Giáo án Hóa học 9 - kỳ 2
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :HS biết được:
- Axit cacbonic là một axit yếu , không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngoài ra muối cac bonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
- Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống , sản xuất.
2.Kĩ năng
- Biết làm TN chứng minh tính chất của muối cacbonat.
Biết quan sát hiện tượng , nhận xét , giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat.
II. Phương tiện:
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Quan sát - thí nghiệm, vấn đáp - gợi mở.
- Đồ dùng:
Dụng cụ, hoá chất: làm các TN cho các nhóm HS:
* Thí nghiệm 1: Tác dụng của NaHCO3 và Na2CO3 với HCl.
- 2 ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 riêng biệt.
- 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 1 ml dung dịch HCl.
* Thí nghiệm 2 : Tác dụng của dung dịch muối K2CO3 và Ca(OH)2
2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch K2CO3 và 1 ml dung dịch Ca(OH)2 riêng biệt.
* Thí nghiệm 3 : Tác dụng của dung dịch muối Na2CO3 và CaCl2
2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch Na2CO3 và 1 ml dung dịch CaCl2 riêng biệt.
2.Học sinh: Đọc trước nội dung ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: 2,3,5 SGK87
............................................................................................. Ngày soạn: 26/2/07 Ngày giảng: 28/2/07 TIẾT 48. KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về hiđrocacbon. HS phải nắm được kiến thức về hợp chất hữu cơ, cách viết CTCT, tính chất của etilen, axetilen và metan. Biết vận dụng kiến thức trong tính toán. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết CTHH, viết PTHH, tính toán trong giải toán hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác , lòng trung thực. tạo sự say mê trong học tập và khơi dậy sự sáng tạo của học sinh. II.Phương tiện: 1.Giáo viên:Chuẩn bị nội dung kiểm tra 2.Học sinh: Ôn tập nội dung đã học về hợp chất hữu cơ. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức. 2. Phát đề: Đề bài. Câu 1: Cho các hợp chất sau: C4H10, CH4O, C6H6 , NaHCO3, NaOC2H5, CH3NO2, HNO2, CaCO3, CH3Br, C2H6O. Hãy chỉ ra các chất nào sau đây là chất hữu cơ: A. C4H10, C6H6 , NaHCO3, NaOC2H5, CH3NO2, CH3Br, C2H6O. B. C4H10, CH4O, C6H6 , NaOC2H5, CH3NO2, CH3Br, C6H6. C. C4H10, C6H6 , NaHCO3, CH3NO2, HNO2, CaCO3, C2H6O. D. C4H10, C6H6 , NaHCO3, NaOC2H5, CH3NO2 , CH3Br, C2H6O. Câu 2: Hãy chọn câu đúng trong những câu sau: A. Chất nào làm mất màu dung dịch brom, chất đó là etilen hoặc axetilen. B. Hiđro cacbon có liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử tương tự như etilen hoặc axetilen làm mất màu dung dịch brom. C. Hiđrocacbon có liên kết đôi trong phân tử làm mất màu dung dịch brôm. D. Những chất có công thức cấu tạo giống metan dễ làm mất màu dung dịch brom. Câu 3: Khi cho hỗn hợp khí metan và khí etilen (ở đktc) đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia là 8g. Thể tích khí bị brom hấp thụ là: A. 2,24l B. 3,36l C. 1,12l D. 5,6l Câu 4: Hãy nêu phương pháp hoá học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được metan tinh khiết. Câu 5: Cần bao nhiêu ml dung dịch brôm 0,1M để tác dụng hết với: a, 0,224l axetilen ở đktc. b. 0,224l etilen ở đktc. Đáp án: Câu 1: ( 1 điểm ) Phương án đúng: B Câu 2: ( 1 điểm ) Phương án đúng: B Câu 3: ( 2 điểm ) Phương án đúng: C Câu 4: ( 2 điểm ) - Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brôm dư, khi đó etilen phản ứng tạo thành CH2Br-CH2Br là chất lỏng nằm lại trong dung dịch và chỉ có khí metan tháot ra. (1 điểm) PTHH: CH2 CH2 + Br Br ® CH2Br - CH2Br (1 điểm) Câu 5: (4 điểm) a. PTHH: C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 (0,5) 1mol 1mol 0,224 nC2H4 = = 0,01 mol (0,5) 22,4 Theo PTHH : nC2H4 = nBr2 = 0,01 mol (0,5) Thể tích dung dịch brom: 0,01 VBr2 = = 0,1 l (0,5) 0,1 b. PTHH: C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 (0,5) 1mol 2mol 0,224 nC2H4 = = 0,01 mol (0,5) 22,4 Theo PTHH : nBr2 = 2 nC2H4 = 2. 0,01 = 0,02 mol (0,5) Thể tích dung dịch brom: 0,02 VBr2= = 0,2 l (0,5) 0,1 3. Nhận xét ý thức của HS trong giờ kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 3/3/07 Ngày giảng: 9A: 5/3/07 9B: 6/3/07 TIẾT 49. BENZEN. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm dựoc CTCT của ben zen. - HS nắm được tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của ben zen. 2:Kỹ năng:Củng cố kiến thức về hiđrôcacbon , viết CTCT của các chất và các PTHH , giải các bài tập hoá học. II.Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Phương pháp: quan sát, thí nghiệm nghiên cứu, vấn đáp. - Đồ dùng: +Tranh vẽ mô tả TN của ben zen với brôm. +Ben zen , dầu ăn , dd brôm, nước , ống ngiệm, ống hút + Mô hình phân tử benzen dạng rỗng, dạng đặc. 2. Học sinh: đọc trước bài ở nhà. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1:ổn định tổ chức: 2:Kiểm tra đầu giờ: ?Hãy trình bày CTCT và tính chất hoá học của axêtilen? Viết PTHH minh hoạ? 3.Bài mới: Vào bài: Benzen là hiđrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, axetilen, vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào? Hoạt động 1 Tìm hiểu về tính chất vật lý của benzen. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu CTPT, yêu cầu HS tính PTK của benzen PTK - GV yêu cầu HS quan sát ống nghiệm đựng benzen để: nhận xét về trạng thái , màu sắc của ben zen. - GV làm TN 1 và 2: Cho benzen vào nước và trong dầu ăn: hướng dẫn HS nhận xét tính tan của ben zen trong nước và khả năng hoà tan các chất của ben zen. - GV chuyển tiếp sang CTCT. - 1 HS thực hiện. - cầu HS quan sát ống nghiệm đựng benzen và đưa ra nhận xét. - HS quan sát thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét. CTPT:C6H6. PTK: 78. 1:Tính chất vật lý. +Là chất lỏng , không màu, nhiệt độ sôi :800C. +Nhẹ hơn nước , không tan trong nước . +Là dung môi hoà tan nhiều chất khác:cao su, dầu ăn,iôt, rất độc. Hoạt đông 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử của benzen Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV phát dụng cụ để lắp mô hình cho các nhóm và yêu cầu HS nghe hướng dẫn để tiến hành lắp mô hình phân tử benzen. - GV đưa ra mô hình mẫu và yêu cầu các nhóm nhận xét về thành phần các nguyên tố hoá học và các loại liên kết. - GV yêu cầu 1HS lên bảng viết CTCT của ben zen. - GV nhấn mạnh về đặc điểm liên kết của ben zen. - HS lắp mô hình theo nhóm. - HS hoàn thiện kiến thức - 1 HS lên bảng viết CTCT - HS ghi nhận. II:Cấu tạo phân tử. CTCT C C C C C C C C C C C C Nhận xét: Trong phân tử ben zen: Có 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh hình lục giác đều có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. Hoạt động 3 Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV cho HS liên hệ với các hợp chất đã học và CTCT của ben zen để dự đoán tính chất hóa học của ben zen. + Hãy dự đoán sản phẩm khi đốt cháy benzen. - GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen trong không khí. + Giải thích nguyên nhân hình thành muội than. - GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ - GV treo tranh vẽ thí nghiệm benzen tác dụng với brôm có mặt bột sắt. - Gọi 1 HS lên mô tả thí nghiệm trên hình vẽ. - GV hướng dẫn HS viết PTHH bằng CTCT. GV: Quay trở lại thí nghiệm benzen cho vào dung dịch brôm ta thấy có phản ứng hoá học xảy ra không? - GV: Trong đk thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất khác . - GV giới thiệu phản ứng cộng của benzen với hiđro. - GV khắc sâu kiến thức: do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế (tương tự như metan ) vừa có phản ứng cộng ( tương tự như etilen, axetilen ). Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy khó khăn hơn. - HS dự đoán tính chất hoá học của benzen. - HS dự đoán sản phẩm. - HS quan sát thí nghiệm. - 1 HS trả lời. - 1 HS viết PTHH minh hoạ trên bảng. - HS quan sát tranh vẽ minh hoạ và phân tích. - 1 HS lên mô tả thí nghiệm trên hình vẽ. - 1HS lên bảng viết PTHH - 1 HS trả lời. - HS ghi nhận. - HS viết PTHH theo sự hướng dẫn của HS. - HS ghi nhận. II.Tính chất hoá học . 1.Benzen có cháy không? Ben zen cháy trong không khí tạo thành khí cacbonnic, hơi nước ,muội than và toả nhiều nhiệt. PTHH: 2C6H6 + 15O2 ® 12CO2 + 6H2O +Q. 2.Ben zen có phản ứng thế với brôm không? PTHH: H H C H C C C C H C H H + Br2 ® H H C Br C C + HBr C C H C H H Viết gọn: C6H6(l) + Br2(l) ® C6H5Br(l) +HBr(k). Brombenzen (Chất lỏng không màu) 3:Ben zen có phản ứng cộng không? - Benzen kho tham gia phản ứng cộng hơn so với etilen và axetilen. PTHH: C6H6 + 3H2 ® C6H12. (xiclohexan) * Kết luận: Ben zen vừa có pư thế vừa có pư cộng , pư cộng xảy ra khó khăn hơn so vơi etlen và axêtilen. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của benzen. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung. + Nêu những ứng dụng của ben zen? - GV bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS hoàn thiện kiến thức. IV: ứng dụng + SX chất dẻo , thuốc nhuộm và thuốc trừ sâu. +Làm dung môi hoà tan các chất. 4.Củng cố: + Nêu đặc điểm cấu tạo của ben zen . So sánh với cấu tạo của mêtan , etilen, axêtilen . Từ đó nêu t/c hóa học đặc trưng của benzen. 5.Dặn dò: Học bài và làm bt 1,2,3,4,SGK. IV. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 5/3/07 Ngày giảng: 7/3/07 TIẾT 50. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm dựoc nắm được tính chất vật lý , trạng thái tự nhiên , thành phần ,cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên. - Biết crắckinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. - Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam , vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. 2.Kỹ năng: Biết cách bảo quản và phòng cháy nổ , ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí. II.Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, quan sát. - Đồ dùng: +Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ. +Mẫu dầu mỏ. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:9A: 9B: 2:Kiểm tra đầu giờ: + Hãy trình bày CTCT và tính chất hoá học của ben zen? Viết PTHH minh hoạ? + Bài 3, 4 SGK125 3.Bài mới: Vào bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì? Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lý của dầu mỏ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của dầu mỏ. - GV chú ý : Mẫu có thể hóa rắn vì một số hiđrôcacbon hoá rắn vì bảo quản không tốt. - HS quan sát mẫu dầu mỏ và rút ra nhận xét. - HS ghi nhận. I. Dầu mỏ. 1. Tính chất vật lí: * Kết luận: Dầu mỏ là chất lỏng sánh , màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Hoạt động 2 Tìm hiểu trạng thái tự nhiê
File đính kèm:
- Hoa hoc 9 HKII(1).doc