Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ II

I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được

 - Axit cacbonic là một axit yếu, dễ bị phân huỷ

 - Muối cacbonat có 2 loại đó là: Muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit

- Tiết tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH cho HS

II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như H3.14, H3.16, H3.15 ( SGK )

III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới

 

doc30 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.../ 200...
 Ngày dạy : .........../........../ 200... 
Tiết 46 Bài 37 etilen
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
	- Hợp chấtêtilen C2H4 có những tính chất vật lý như: Là chất khí, không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
- Công thức cấu tạo của hợp chất C2H4
- Nó có những tính chất hoá học điển hình của hiđrro cacbon
+ Phản ứng đốt cháy
+ Phản ứng cộng với brom
+ Phản ứng trùng hợp
- Những ứng dụng quan trọng của nó trong đời sống và trong công nghiệp
II. Đồ dùng: 
	 	 - Mô hình phân tử etilen
	 - Dụng cụ hoá chất giống như hình 4.8
III. Tiến trình giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2 SGK
b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1:
HS: tìm hiểu kiến thức trong SGK - Thảo luận theo nhóm, từng nhóm phát biểu tính chất vật lý của C2H4
GV: Chuẩn xác kiến thức
GV: Cho hs xem mô hình phân tử C2H4
HS: Tháo lắp mô hình theo phân tử chuẩn. Viết CTCT
GV: Chuẩn xác kiến thức
HS: Nhận xét về cấu tạo etilen
HS: Viết PTHH của sưh đốta cháy khí etilen
- GVTreo bảng phụ cách tiến hành thí nghiệm lên 
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV
- Nhận xét hiện tượng viết PTHH
- Thảo luận theo nhóm đưa ra kết quả, viết PTHH ?
GV: Kết luận kiến thức
GV: Treo tranh những ứng dụng của etilen, yêu cầu HS tìm hiểu những ứng dụng của etilen
I. Tính chất vật lý( SGK)
II. Công thức cấu tạo
C2H4
 H H
 C = C 
 H H
Trong phân tử C2H4 có 4 liên kết đơn C – H, có một liên kết đôi C = C . Liên kết này dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
 C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với brom
TN: H 4.8
Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu
 H H H H
 C = C + Br – Br Br C ắ C Br 
H H H H
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Những phản ứng kiểu như trên được gọi là phản ứng cộng, là đựac trưng của các hợp chất có liên kết đôi trong mạch cacbon
3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không
... + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 
 ... – CH2 – CH2 – CH2 – CH2
III. ứng dụng ( SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK
Tuần 24
Ngày soạn: .........../........../ 200...
 Ngày dạy : .........../........../ 200... 
Tiết 47 Bài 38 axetilen
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
	- Hợp chất axetilen C2H2 có những tính chất vật lý như: Là chất khí, không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
- Công thức cấu tạo của hợp chất C2H2
- Nó có những tính chất hoá học điển hình của hiđrro cacbon
+ Phản ứng đốt cháy
+ Phản ứng cộng với brom
- Những ứng dụng quan trọng của nó trong đời sống và trong công nghiệp
Điều chế axetilen trong công nghiệp và trong PTN
II. Đồ dùng: 
	 	 - Mô hình phân tử axetilen
	 - Dụng cụ hoá chất giống như hình 4.11
III. Tiến trình giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của etilen, viết PTHH minh hoạ
b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới như SGK 
Hoạt động 1:
HS: tìm hiểu kiến thức trong SGK - Thảo luận theo nhóm, từng nhóm phát biểu tính chất vật lý của C2H2
GV: Chuẩn xác kiến thức
GV: Cho hs xem mô hình phân tử C2H4
HS: Tháo lắp mô hình theo phân tử chuẩn. Viết CTCT
GV: Chuẩn xác kiến thức
HS: Nhận xét về cấu tạo axetilen
HS: Viết PTHH của sự đốt cháy khí C2H2
- GV: Treo bảng phụ cách tiến hành thí nghiệm lên 
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV
- Nhận xét hiện tượng viết PTHH
- Thảo luận theo nhóm đưa ra kết quả, viết PTHH ?
GV: Kết luận kiến thức
HS: Tìm hiểu ứng dụng của axetilen
HS: Quan sát mô hình điều chế và thu khí C2H2 H 4.12
I. Tính chất vật lý( SGK)
II. Công thức cấu tạo
C2H2
 H - C ºC - H
Trong phân tử C2H2 có 2 liên kết đơn C – H, có một liên kết đôi C ºC. Liên kết này dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
Thí nghiệm: Đốt cháy axetilen trong không khí
Hiện tượng: Cháy toả nhiệt mạnh
 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với brom
TN: H 4.11
Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu
 H C ºC H + Br2 BrH- C = CHBr 
BrH- C = CHBr + Br2 Br2HC-CHBr2 
 Trong một số điều kiện khác axetilen còn cộng hợp được với một số chất khác
III. ứng dụng ( SGK)
IV. Điều chế
CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
 Ngày dạy : .........../........../ 200... 
Tiết 47 Bài 38 benzen
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
	- Hợp chất benzen C6H6 có những tính chất vật lý như: Là chất lỏng, không màu, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong xăng, dầu hoả
- Công thức cấu tạo của hợp chất C2H2
- Nó có những tính chất hoá học điển hình của hiđrro cacbon
+ Phản ứng đốt cháy
+ Phản ứng cộng 
+ Phản ứng thế với brom
- Những ứng dụng quan trọng của nó trong đời sống và trong công nghiệp
II. Đồ dùng: 
	 	 - Mô hình phân tử axetilen
	 - Dụng cụ hoá chất giống như hình 4.11
III. Tiến trình giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của axetilen, viết PTHH minh hoạ
b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1:
HS: tìm hiểu kiến thức trong SGK - Thảo luận theo nhóm, từng nhóm phát biểu tính chất vật lý của C6H6
GV: Chuẩn xác kiến thức
GV: Cho hs xem mô hình phân tử C6H6
HS: Tháo lắp mô hình theo phân tử chuẩn. Viết CTCT
GV: Chuẩn xác kiến thức
HS: Nhận xét về cấu tạo benzen
HS: Quan sát mô hình thí nghiệm H4.15 
- GV: Chiếu cách tiến hành thí nghiệm lên màn hình
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV
- Nhận xét hiện tượng viết PTHH
- Thảo luận theo nhóm đưa ra kết quả, viết PTHH ?
GV: Kết luận kiến thức
GV: Thuyết minh về phản ứng cộng của benzen
HS: Kết luận về tính chất hoá học của benzen
HS: Tìm hiểu ứng dụng của benzen
I. Tính chất vật lý( SGK)
II. Công thức cấu tạo: C6H6 
Trong phân tử C6H6 có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kêt đôi.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi: Cháy toả nhiệt, sinh CO2, H2O và muội than
2. Tác dụng với brom theo cơ chế thế
TN: H 4.15
Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu, có khí bay ra
 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
3. Benzen có phản ứng cộng được không?
 C6H6 + 3H2 C6H12
III. ứng dụng ( SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học
Hướng dẫn HS làm bài tập 2,4 SGK
Tiết 49 kiểm tra 45 phút
 Thực hiện thứ ngày tháng năm 200
Ngày soạn: .........../........../ 200...
 Ngày dạy : .........../........../ 200... 
Tiết 50 Bài 38 dầu mỏ và khí thiên nhiên
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
	- Tính chất vật lý , trạng thái thiên nhiên, các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Thành phần của khí thiên nhiên ứng dụng nó vào công nhgiệp và đời sống hàng ngày
II. Đồ dùng: 
	 	 - Tranh vẽ H4.16, H4.17, mẫu dầu mỏ, sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
III. Tiến trình giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 
b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1:
HS:Quan sát mẫu dầu mỏ, tìm hiểu kiến thức trong SGK - Thảo luận theo nhóm, từng nhóm phát biểu tính chất vật lý của dầu mỏ
GV: Chuẩn xác kiến thức
GVThuyết minh về sự tồn tại của dầu mỏ trong tự nhiên
HS: Quan sát H4.16 nêu ra thành phần của dầu mỏ
Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách nào?
HS: Quan sát mẫu vật các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, H4.17
Thảo luận trả lời câu hỏi: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?
GV: Thuyết minh về thành phần khí thiên nhiên 
HS: Tìm hiểu các kiến thức trong SGK
Thảo luận theo nhóm đưa ra câu trả lời về thành phần, cách khai thác và ứng dụng của khí thiên nhiên
HS: Quan sát H4.19
HS: Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
I. Dầu mỏ
1. Tính chất vật lý( SGK)
2. Trạng thái tự nhiên
- Có trong lòng đất, hoặc lòng đất đáy biển
- Thành phần
+ Lớp khí
+ Dầu thô
+ Lớp nước
- Cách khai thác dầu
3. Các sản phẩm từ dầu mỏ ( SGK )
II. Khí thiên nhiên
- Thành phần chính chủ yếu là CH4
- Khai thác từ các mỏ trong lòng đất
- Là nhiên liệu quan trọng trong tự nhiên
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
( Học sinh đọc SGK )
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học
Hướng dẫn HS làm bài tập 2,4 SGK
Tuần 26
Ngày soạn: .........../........../ 200...
	Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 61: 
 Bài 41 Nhiên liệu
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
	- Nhiên liệu là chất cháy được, toả nhiệt và phát sáng
- Nhiên liệu được phân làm 3 loại: Rắn, lỏng, khí
- Cách sử dụng nhiên liệu như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất
II. Đồ dùng: Tranh H4.21, H4.22
III. Tiến trình giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2 SGK
b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1:
- GV: Yêu cầu hs đọc phần “Nhiên liệu là gì “ trong SGK
HS: Thảo luận đưa ra câu trả lời và lấy vd về một số nhiên liệu
GV: Hướng dẫn HS quan sát H4.21, H4.22
Các nhóm HS đưa ra sự phân loại về nhiên liệu, và lấy vd với từng nhiên liệu
GV: Hướng dẫn HS quan sát H4.21, H4.22
HS: Thảo luận theo nhóm đưa ra sự sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hợp lý
GV: Chuẩn xác kiến thức
I. Nhiện liệu là gì ?
Nhiên liệu là chất cháy được, toả nhiệt và phát sáng
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ?
1. Nhiên liệu rắn:
a/ Than mỏ
b/ Gỗ
2. Nhiên liệu lỏng: Xăng, rượu
3. Nhiên liệu khí: Khí rự nhiên, khí lò cao, khí H2 ...
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ?
1/ Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy
2/ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liêuụ
3/ Điều chỉnh lượng nhiệt phù hợp để tránh lãng phí
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học, đọc bài đọc thêm
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK
Tiết 52 : Bài 42 Luyện tập chương 4
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
	- Ôn lại kiến thức về hiđro cacbon nhiên liệu
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các bài tập hoá học
II. Đồ dùng:Bảng phụ, phiếu học tập
III. Tiến trình giảng dạy:
GV: Treo bảng bảng các hiđro lên 
HS: Hoàn thành bảng trên trong phiếu học tập
GV: Chuẩn xác kiến thức
- Yêu cầu học sinh lấy VD về PTHH để minh hoạ

File đính kèm:

  • docbo giao an hoa THCS.doc
Giáo án liên quan