Giáo án Hóa học 9 - học kỳ I - Phạm Văn Lợi - Trường PTDT Nội Trú Than Uyên

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC .

1. Kiến thức :

- Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối .

- Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd .

2. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học

II . CHUẨN BỊ .

Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập .

Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

I. ổn định:

Sĩ số lớp 9A:. 9B.

II. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc106 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - học kỳ I - Phạm Văn Lợi - Trường PTDT Nội Trú Than Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết luận về t/c hh của muối
- Hiện tượng: Xuất hiện chất ko tan màu nâu đỏ
- Giải thích: P/ư tạo thành Fe(OH)3 ko tan
 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3
 d/d d/d d/d r
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hi đ ro xit t/d a xit
- Hiện tượng:Cu(OH)2 bị hoà tan thành d/d màu xanh lam 
- Giải thích h/t :Cu SO4 t/d với d/d a xit sinh ra d/d muối đồng màu xanh lam
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + H2O
 r d/d d/d l 
2. Tính chất hoá học của muối:
Thí nghiệm 3: Đồng (II) sun fat t/d với kim loại
Hiện tượng: 
+ Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt + D/d ban đầucó màu xanh lam bị nhạt dần
 - Giải thích h/t:
 + Sắt đã đẩy đồng ra khỏi đồng sun fat
 + Một phần sắt bị hoà tan
 Fe + Cu SO4 -> Fe SO4 + Cu
 r d/d d/d r
Thí nghiệm 4 Ba ri clo rua t/d muối
 - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
 - Giải thích h/t:P/ư tạo thành Ba SO4 ko tan
 BaCl2 + Na2 SO4 -> Ba SO4 + 2NaCl
 D/d d/d r d/d
Thí nghiệm 5: Ba ri clo rua t/d với a xit
-Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
- Giải thích: P/ư tạo Ba SO4 ko tan trong a xit
 BaCl2 + H2SO4 -> Ba SO4 + 2HCl
 D/d d/d r d/d
II. Viết bản tường trình : 5p
 IV. Cuối giờ GV n/x buổi t/hành. Cho HS vệ sinh lớp học, thu dọn d/cụ (5p)
 V. Bài tập : Hoàn thành bản tường trình
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 20 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày giảng:2/11/06
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức :
 - KIểm tra những kiến thức trọng tâm của phần ba zơ và muối để đánh giá k/q học tập của HS
 - Rèn luyện khả năng tư duy và tính tự giác của HS
Tiến trình bài kiểm tra:
 I. ổn định lớp: KTSS
 II. Phát đề KT:
Câu 1 (1,5điểm):
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 d/d là H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tìm thuốc thử nhận biết từng d/d đựng trong mỗi lọ
Chọn đáp án đúng
Dùng quỳ tím, sau đó dùng d/d AgNO3
Dùng quỳ tím, sau đó dùng d/d BaCl2
Dùng d/d AgNO3 sau đó ding quỳ tím
Tất cả đều đúng
 2- Viết phương trình hoá học cho phương án đúng
Câu 2 (2điểm)
Hãy điền các số 1, 2, 3, 4 chỉ hiện tượng và tính chất thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
1- Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit
2- Chất tạo thành kết tủa xanh, tan được trong dung dịch axit
3- Chất tạo thành kết tảu đỏ nâu, tan được trong dung dịch axit
4- Chất tạo thành sủi bọt khí, chất rắn ban đầu tan dần
5- Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dung dịch axit
Thí nghiệm
Hiện tượng
Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 và dung dịch CuSO4
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào CaCO3
Câu 3 (2,5 điểm)
Có các chất sau: Zn(OH)2 , Zn SO4 , ZnO, ZnCl2 , Zn . Hãy lập 1 dãy biến hoá gồm các chất trên và viết các PTPƯ
Câu 4 (4 điểm). Người ta trộn 100 gam dung dịch có chứa 10,2 gam NaCl với 170 gam dung dịch AgNO3 10% 
Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng
Tính nồng độ phần trăm các chất cònn lại sau khi tách bỏ kết tủa?
Đáp án và biểu điểm
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
B đúng 1 điểm
 BaCl2 + H2SO4 -> Ba SO4 + 2HCl 0,5 điểm
Câu 2 (2 điểm)
Điền đúng mỗi trường hợp được 0,5 điểm
Thí nghiệm
Hiện tượng và tính chất tạo thành
Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 và dung dịch CuSO4
1
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2
5
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
3
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào CaCO3
4
PHẦN II. Tự luận (6,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm)
Có thể lập dãy biến hoá như sau:
 Zn -> ZnO -> Zn SO4 -> Zn(OH)2-> ZnCl2 
Hoặc cách khác
Lập đúng dãy biến hoá được 1,5 điểm
Viết đúng 4 PTHH được 1 điểm
Câu 4 ( 4 điểm)
 nNaCl trong d/d trước p/ư =10,2 : 58,5 = 0,17 mol 0,25đ
 mAgNO3 trong d/d trước p/ư = (170 . 10) : 100 = 17 gam 0,25đ
 => nAgNO3 = 17 : 170 = 0,1 mol
 a) NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3 0,5đ 
 Theo PTPƯ: nNaCl p/ư = nAgCl = 0,1 mol 	 0,5đ
 => nNaCl dư = 0,17 – 0,1 = 0,07 mol	 0,5 đ
 Chất kết tủa là AgCl
 nAgCl =nNaNO3= nAgNO3 = 0,1 mol
 mAgCl = 0,1 . 143,5 = 14,35 gam 0,5đ
b) Sau khi tách bỏ kết tủa , trong d/d có NaCl dư, NaNO3 tạo thành
 mNaCl dư = 0,07 . 58,5 = 4,095 gam 0,25đ
 mNaNO3 tạo thành = 0,1 . 85 = 8,5 gam	0,25 đ
 md/d sau p/ư = md/d NaCl + md/d AgNO3 + mAgCl
 = 100 + 170 - 14,35 = 255,65 gam 0,5 đ
 C%NaCl = 4,095 : 255,65 . 100 = 1,6 %	 0,25 đ
 C% NaNO3 = 8,5 : 255,65 . 100 = 3,32 % 0,25đ 
Rút kinh nghiệm:
. 
 Chương II- Kim loại
Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Ngày giảng:7/11/06
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức :
 - HS biết : Một số t/c vật lí của KL như: Tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, ánh kim . Một số ứng dụng của KL trong đời sống SX
 - Kĩ năng: Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát , mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra KL về t/c vật lí
 - Biết liên hệ t/c vật lí, t/c hh với một số ứng dụng của KL
B. Chuẩn bị: 4 nhóm HS làm Tno/1 lớp
Dây nhôm, hòn than, dây đồng, dây sắt
Búa, đèn cồn 
d/cụ thử tính dẫn điện( mạch hở)
C. Tiến trình bài giảng:
 I. ổn định lớp: 1p KTSS
 .
 II. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung
HS làm TN theo nhóm
 -Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
 - Lấy búa đập vào một mẩu than
=> Quan sát, n/x h/t, giải thích
(-Dây nhôm chỉ bị dát mỏng do KL có tính dẻo
-Than bị vỡ vụn do than ko có tính dẻo( có tính dòn)
GV Cho HS quan sát các mẫu:
Giấy gói kẹo làm bằng nhôm
Vỏ của các đồ hộp
=> KL có tính dẻo
GV hướng dẫn HS sử dụng d/cụ thử tính dẫn điện của 
I. Tính dẻo:10p
II. Tính dẫn điện: 10p
Kloại
HS thực hiện:
Nối mạch hở bằng KL
Nối bằng giấy khô..
-> N/x hiện tượng( dây KL làm mạch kín- Đèn sáng, giấy ko dẫn điện-> mạch hở, đèn ko sáng)
GV: ? Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những KL nào?( KL nhôm, đồng)
 ? Các KL khác có tính dẫn điện ko?(Có nhưng khả năng dẫn điện khác nhau)
HS rút ra KL: KL có tính dẫn điện
GV bổ xung một số thông tin như SGK
HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
-> Nhận xét h/t, giải thích
( H/t: Phần dây thép ko tiếp xúc với ngọn lửa cũng nóng lên. G/t: Do thép có tính dẫn nhiệt)
GV: Làm Tno với dây đồng, dây nhôm, ta cũng thấy h/t tương tự
 HS nêu n/x-KL có tính dẫn nhiệt
GV Bổ xung thông tin như SGK
GV thuyết trình:
Quan sát đồ trang sức bằng bạc, vàngta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp.. các KL khác cũng có vẻ sáng tương tự
HS n/x : KL có ánh kim
GV bổ xung như SGK
HS rút ra KL chungcủa bài
HS đọc phần “em có biết”
III. Tính dẫn nhiệt 10p
IV. ánh kim: 10p
KL: KL có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt , có ánh kim
III. Củng cố: 4p HS nêu lại n/dung chính của bài
IV. Bài tập: 1,2,3,4,5 (SGK-48)
D. Rút kinh nghiệm:. .. ..
.
Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 
Ngày giảng:8/11/06
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức :
HS biết được t/c hh của K/loại nói chung: t/d với phi kim, với d/d a xit, với d/d muối
Biết rút ra t/c hh bằng 2 cách: Nhớ lại các k/t đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9;
Tiến hành Tno, quan sát h/t giải thích và rút ra n/x; Từ p/ư của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra t/c hh của KL; Viết các PTPƯ biểu diễn t/c hh của KL
B. Tiến trình bài giảng:
 I. ổn định lớp: 1p KTSS
 II. Chuẩn bị: 4 nhóm HS làm thí nghiệm/1 lớp 
Hoá chất: Dây sắt( lõi phanh),dây Zn, 2 mẩu Cu, d/d AgNO3, d/d Cu SO4, d/d AlCl3 , mẩu than hoa 
Dụng cụ: 3 ống nghiệm có đánh số t/t, kẹp gỗ, ống hút, cốc t/t, đèn cồn ,bật lửa 
Đ/chế khí o xi để sẵn trong lọ tt 
 => Sử dụng cho các Tno 1.1 của GV
 T/No III.2 có thêm: Cu p/ư AgNO3, Cu + AlCl3
 III. Kiểm tra bài cũ:5p
 Nêu các t/c vật lí của kim loại?
 IV. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS liệt kê lại các t/c hh của KL mà các em đã gặp qua t/c của các loại h/c vô cơ đã học và qua chương trình hoá học 8
p/ư với o xi
P/ư với d/d a xit
P/ư với d/d muối
GV làm TN đốt sắt trong o xi 
HS nêu h/t- g/t-viết PTPƯ: Sắt cháy trong o xi với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen( Fe3O4)
GV giới thiệu t/nghiệm 2 : Na t/d với khí Clo
GV: - Nhiều KL khác ( Trừ Ag, Au, Pt) p/ư với o xi tạo o xit
 - ở to cao, kim loại p/ư với nhiều phi kim khác tạo muối 
I. Phản ứng của k/loại với phi kim10p
 1. Tác dụng với o xi
VD: 
 3Fe + 2O2 To Fe3O4 
 r(t xanh) k r(Nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác:
VD:
 2Na + Cl2 -> 2NaCl
 r k(vàng lục) r(trắng)
HS đọc K/luận SGK
GV gọi 1 HS nhắc lại t/c này, đồng thời gọi HS viết PTPƯ minh hoạ
GV cho HS làm bài luyện tập 1 (1 em lên bảng làm) – N/xét, sửa sai
Hãy hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ p/ư sau:
a) Zn + S to ?
b) ? + Cl2 -> AlCl3
c) ? + ? -> CuCl2
d) ? + ? -> MgO
e) ? + HCl -> FeCl2 + ?
f) R + ? -> RCl2 + ?
g) R + ? -> R2(SO4)3 + ?
( R là kim loại có hoá trị tương ứng ở mỗi PT)
HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK (cho Zn hoặc Fe t/d với d/d Cu SO4)( KL màu đỏ bám vào dây kẽm, kẽm tan dần;màu xanh của d/d CuSO4nhạt dần => Zn đẩy Cu ra khỏi muối)
HS Làm thêm 2 t/nghiệm: 
Cho 1 dây Cu vào ống nghiệm đựng d/d AgNO3 ( KL màu trắng xám bám vào dây đồng, đồng tan dần;d/d ko màu chuyển dần sang màu xanh=> Cu đẩy Ag ra khỏi muối)
Cho 1 dây Cu vào ống nghiệm đựng AlCl3
(Ko có h/t gì xảy ra=> Cu ko đẩy được Al ra khỏi h/c)
=> Quan sát h/t, giải thích, viết PTHH
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo k/q thí nghiệm . Viết PT và nêu n/x 
GV : Vậy chỉ có KL mạnh mới đẩy được KL yếu hơn ra khỏi d/d muối(trừ Na, K, Ba, Ca..)
HS đọc KL SGK
 Hầu hết các KL ( trừ Ag, Au, Pt) p/ư với o xi ở to thường hoặc to cao, tạo thành o xit( thường là o xit ba zơ). ở to cao, k/loại p/ư với nhiều p/kim khác tạo muối
II. Phản ứng của kim loại vớid/d axit:12p
Một số K/loại p/ư với d/d a xit( H2SO4, HCl, ) tạo muối và giải phóng hi đ ro
VD: 
 Mg + H2SO4 -> Mg SO4 + H2
 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 
 r d/d d/d k
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 10p
VD:
 Zn + Cu SO4 -> Zn SO4 + Cu
 R d/d	 d/d r
(lam nhạt) (xanh lam) (ko màu) (đỏ)
 Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
 R d/d	 d/d r
 (đỏ) (ko màu) (xanh) (trắng)
Kim loại h/đ hh mạnh hơn( Trừ Na, Ba, Ca, K 

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 hoc ki 1.doc