Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I
_ Ôn tập thêm.
_ Hướng dẫn cách học, hoạt động nhóm .
_ Xem và chuẩn bị bài mới.
* BTVN :
1. Cho 200ml dung dịch axitclohiđric tác dụng với kim loại kẽm, thu được 11,2 lit khí ở đktc
a. PTHH
b. tính khối lượng kẽm đã dùng ?
c. tính nồng độ mol của dd axit ?
d. tính khối lượng muối thu được ?
u kiện xảy ra pứ trao đổi: - Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. - Phản ứng trung hòa luôn xảy ra. III. LUYỆN TẬP Gv gọi HS làm BT ở SGK ,nhận xét và đánh giá điểm Bài 2 HD : - Dùng BaCl2 nhận biết dd CuSO4. - Dùng AgNO3 nhận biết dd NaCl. - Còn lại dd AgNO3 Bài 3 a. Mg(NO3)2 và CuCl2 Mg(NO3)2 + 2 NaOH ®2 NaNO3 + Mg(OH)2 $ CuCl 2 + 2 NaOH ®2 NaCl+ Cu(OH)2 $ b. không c. CuCl2 CuCl 2 + 2 AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2 AgCl$ Bài 4 Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x x o BaCl2 x o x o Na2CO3 + Pb(NO3)2 ® 2 NaNO3 + PbCO3$ Na2CO3 + BaCl2®BaCO3$ +2 NaCl BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4$ + 2 NaCl Na2SO4 + Pb(NO3)2 ®2 NaNO3 + PbSO4 $ Pb(NO3)2 + 2 KCl ® PbCl$ + KNO3 Bài 5 .c Bài 6 . bỏ IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ - Củng cố: Từng phần, làm BT 4,5 tại lớp. -Dặn dò: - Làm lại các BT ở SGK. - Chuẩn bị bài mới. KT 15ph RKN TUẦN 8 TIẾT 16 KT 15 phút - MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG Ngày soạn: Ngày dạy : I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiến thức: biết được: Một số tính chất và ứng dụng của NaCl và KNO3. Kĩ năng: Tra bảng tính tan để biết một muối cụ thể thuộc loại tan hay khơng tan. Viết được PTHH minh họa các tính chất hĩa học của muối. - Tính m ,v của dd muối trong phản ứng,. Trọng tâm: Tính chất của muối NaCl và KNO3. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS -Tranh: ruộng muối, 1 số ứng dụng của NaCl. -Bảng phụ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định: 92 92 93 2.KTBC: kt 15ph 3.Bài mới: I. MUỐI NATRICLORUA NaCl Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn NaCl có ở đâu? Gv: trong 1m3 nước biển có hoà tan khoảng 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CaSO4 và một số muối khác. - Giáo viên gọi Hs đọc phần 1, EM CÓ BIẾT * Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển. -Muốn khai thác từ những mỏ múôi có trong lòng đất người ta làm thế nào? * Gv y/c qsát sơ đồ cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl. Liên hệ thêm về tác hại của muối ăn trong đời sống và sản xuất 1.Trang thái tự nhiên: Trong tự nhiên muối ăn (NaCl) có trong nc biển , trong lòng đất (mỏ muối). 2.Cách khai thác: -Cho nước bay hơi từ từ thu được muối kết tinh. Khai thác mỏ muối bằng cách đào hầm hoặc giến sâu đến mỏ muối. 3.Ứng dụng: -Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. -Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 Khơng dạy II. MUỐI KALINITRAT KNO3 Giải các BT ở SGK IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ -Củng cố: Từng phần, làm các BT ở SGK -Dặn dò: - Làm các BT còn lại ở SGK: - Chuẩn bị bài mới : tìm hiểu về phân bón. RKN TUẦN 9 TIẾT 17 PHÂN BÓN HÓA HỌC Ngày soạn: Ngày dạy : I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: biết được: Tên, thành phần hĩa học và ứng dụng của một số loại phân bĩn hĩa học thơng dụng. Kĩ năng: Nhận biết được 1 số muối cụ thể và một số loại phân bĩn thơng dụng. - Tính m ,v , C, %m muối . Trọng tâm: Một số muối được làm phân bĩn hĩa học. * GD hướng nghiệp : giới thiệu một số nghề trong lĩnh vực SX hĩa học như : cơng nhân, kĩ sư, nhân viên bảo vệ TV Đưa ra một số tình huống diễn ra trong sản xuất dưới dạng bài tập. Liên hệ với các nghề thí nghiệm , phân tích hĩa học. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS - Hộp mẫu phân bón hóa học - Mẫu phân bón hoá học, phân bón đơn, phân bón kép, phân vi lượng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định: 92 92 93 2.KTBC: BT 5 / SGK 3.Bài mới: Khơng dạy I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG Gv: phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép. -Gv thuýêt trình, giơí thiệu mẫu phân bón,học sinh nêu tác dụng. Nhắc lại cách tính tp % nguyên tố Cách nhận diện gốc NH4 : đun với dd kiềm -> chất khí có mùi khai NH4OH NH3 + H2O Nhắc lại cách tính thành phần % các nguyên tố có trong hợp chất: AxByCz 1.Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 ngtố dinh dưỡng chính:đạm, lân, kali. a.Phân đạm: - Urê CO(NH2)2 -Amoni nitrat: NH4NO3 -Amoni sunfat: (NH4)2 b.Phân lân: - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4) -Supephotphat là phân lân đã qua chế biến hoá học: Ca(H2PO4)2. c.Phân kali: thường dùng KCl, K2SO4 . 2. Phân bón kép : có chứa 2 hoặc cả 3 ngtố N, P, K. Cách tạo : - Trộn hỗn hợp phân bón đơn theo tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng. - Tổng hợp bằng phương pháp hóa học . 3.Phân bón vi lượng: Có chứa một số ngtố hóa học mà cây cần rất ít nhưng rất cần thiết cho sự fát triển của cây trồng như : bo, kẽm, mangan IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ -Củng cố: Từng phần -Dặn dò: -Trả lời câu hỏi SGK: - Chuẩn bị bài mới; ôn bài -> LT * RKN TUẦN 9 TIẾT 18 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn: Ngày dạy : I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, ba zơ, muối.. Kĩ năng: Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất vơ cơ. Viết được PTHH biễu diễn sơ đồ chuyển hĩa. Phân biệt được 1 số chất vơ cơ cụ thể . - Tính tp % về m hoặc v của hh chất rắn, lỏng, khí. Trọng tâm: Mối quan hệ 2 chiều giữa các loại chất vơ cơ. Kĩ năng thực hiện các PTHH. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS -Bảng phụ nội dung phần I SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định: 92 92 93 2.KTBC:không 3.Bài mới: I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỌAI CHẤT VÔ CƠ OXIT BAZƠ OXIT AXIT MUỐI BAZƠ AXIT II. NHỮNG PƯHH MINH HỌA Các nhóm học sinh tiến hành ở bảng phụ, nhận xét và tự ghi bài từ bảng đúng. CuO + 2 HCl ® CuCl2 + H2O. SO2 + 2 NaOH ® Na2SO3 + H2O CaO + H2O ® Ca(OH)2. Cu(OH)2 CuO + H2O. SO3 + H2O ® H2SO3. NaOH + HCl ® NaCl + H2O. FeCl2 + 2 NaOH ® Fe(OH)2 $ + 2 NaCl. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 $ + 2 HCl. H2SO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + H2O + CO2. III. GIẢI CÁC BT Ở SGK. Giáo viên lần lượt gọi học sinh làm từng bài hoặc giải vào bảng nhóm , trinh bày và nhận xét. Bài 1 : B Bài 2 : NaOH HCl H2SO4 CuSO4 x o o HCl x o o Ba(OH)2 o x x PTHH : tự viết. 1. NaOH + CuSO4 ® 2. NaOH + HCl ® 3. Ba(OH)2 + HCl ® 4. Ba(OH)2 + H2SO4 ® Bài 3 : Hs tự viết 6 PTHH Bài 4 : Na ® Na2O ® NaOH ® Na2CO3 ® Na2SO4 ® NaCl Các PTHH : 1.Na + O2 ® 2.Na2O + H2O ® 3.NaOH + CO2 ® 4.Na2CO3 + H2SO4 ® 5. Na2SO4 + BaCl2 ® IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ -Củng cố: Từng phần -Dặn dò: - Làm lại các BT. - Chuẩn bị luyện tập : ôn bài và làm trước các BT. * RKN : TUẦN 10 TIẾT 19 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn: Ngày dạy : I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hs ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. - Rèn luyện kỹ năng viết ptrình pứ hóa học kỹ năng phân biệt các hợp chất. - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính, định lượng. * TT : các bài tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS -- Gv bảng phụ nội dung 2 sơ đồ SGK - Hs: ôn lại các kiến thức chương I III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định: 92 92 93 2.KTB :không 3.Bài mới : I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Phân loại các hợp chất vô cơ Giáo viên đưa bảng phân loại các chất vô cơ còn khuyết chỗ -> y/c Hs thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ ở bảng phụ và lấy 2 ví dụ cho mỗi loại trên. -> Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung. -> Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT AXIT BAZƠ MUỐI oxit oxit axit axit không bazơ bazơ muối muối bazơ axit có oxi có oxi tan không tan axit trung hòa VD 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ : - Giáo viên : Tính chất hoá học của các loại h/c vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau: -> Gv đưa bảng phụ sơ đồ 2 SGK y/c Học sinh nhìn vào sơ đồ nhắc lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, múôi. Giáo viên : ngoài những tính chất của múôi đã được trình bàytrong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào? Giáo viên chốt lại kíên thức. OXIT BAZƠ OXIT AXIT MUỐI BAZƠ AXIT II. BÀI TẬP * Giáo viên y/c Học sinh làm btập SGK trang 42 Bài 1 : thực hiện trên bảng nhóm . Bài 2 : d Bài 3 : CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl Cu(OH)2 CuO + H2O IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ - Làm lại các bt - Chuẩn bị KT 1 tiết. - Chuẩn bị tíêt sau thực hành. TUẦN 10 TÍÊT 20 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI ( lấy điểm thực hành ) Ngày soạn: Ngày dạy : I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Bazơ tác dụng với dd axit, dd muối. Dd muối tác dụng với KL, với dd muối khác và với axit. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ hĩa chất để tiến hành thành cơng ,an tồn 5 thí nghiệm nêu trên. Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng và viết PTHH cho các thí nghiệm. Viết tường trình thí nghiệm. Trọng tâm: phản ứng: Bazơ tác dụng với dd axit, dd muối. Dd muối tác dụng với KL, với dd muối khác và với axit. * GD hướng nghiệp : liên hệ các đức tính cần thiết của người lao động trong lĩnh vực hĩa học. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Đăng kí phòng thực hành. - Hoá chất: Dd: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl.BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc, kẹp gỗ, giấy lọc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Oån định : 92 92 93 2 .KT sự chuẩn bị của Hs về lý thuyết. - Nêu tính chất hh của bazơ ? - Tính chất hoá học của muối ? 3.Thực hành thí nghiệm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm, những thao tác cần lưu ý. - Học sinh làm thí nghiệm dưới sự theo dõi của giáo viên , ghi chép vào bảng tường trình. STT & tên TN Cách tiến hành
File đính kèm:
- Giao an hoa 9.doc