Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Hóa Học

Phần 1. Những kiến thức cơ bản

Chương I. Những khái niệm cơ bản

A. NT, PT, NTHH, ĐC, HC, CTHH, HT, PTHH

B. Mol và tính toán hoá học

C. Dung dịch và nồng độ dung dịch

Chương II. Các hợp chất vô cơ

A. Phân loại các hợp chất vô cơ

B. Định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ

 I. Oxit

 II. Axit

 III. Bazơ (hidroxit)

 IV. Muối

C. Tính chất của các hợp chất vô cơ

 I. Oxit

 II. Axit

 III. Bazơ (hidroxit)

 IV. Muối

Chương III. Kim loại và phi kim

A. Kim loại

B. Phi kim

Chương IV. Hợp chất hữu cơ

A. Đại cương về hợp chất hữu cơ

B. Hidrocacbon

C. Hợp chất hữu cơ có oxi

D. Các gluxit

Ê. Hợp chất cao phân tử - Polime

Phần 2. Một số dạng câu hỏi và bài tập lý thuyết

1. Câu hỏi trình bày, so sánh, giải thích hiện tượng và viết PTHH

2. Câu hỏi điều chế

3. Câu hỏi phân biệt, nhận biết

4. Câu hỏi tinh chế và tách chất khỏi hỗn hợp

Phần 3. Một số dạng bài tập tính toán

A. Bài tập về công thức hoá học

I. Tính theo công thức hoá học

II. Lập công thức hoá học

B. Bài tập tính theo phương trình hoá học

I. Cách giải chung

II. Cụ thể

1. Bài toán về lượng chất dư

2. Bài toán hỗn hợp

3. Bài toán có hiệu suất phản ứng

4. Bài toán khi giải quy về 100

5. Bài toán tăng giảm khối lượng

6. Bài toán biện luận

 

doc72 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Hóa Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối lượng của các nguyên tố có trong 15 gam CuSO4.
- MCuSO = 64 + 32 + 4.16 = 160 (g/mol)
- mCu =.15 = 
- mS =.15 = 
- mO =.15 = 
 Hoặc mO = 15 - (mCu + mS ) = 15 - 9 = 6 (g)
2.1	Bài 3 (SGK - 39):
Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.
a. Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b. Tính % của nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón.
c. Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
2.2	Tính lượng quặng sắt có chứa 69,6% Fe3O4 để điều chế 12,6 tấn sắt.
2.3	Tính lượng quặng apatit chứa 62% canxi photphat để điều chế được 12,4 tấn photpho.
2.4	Trong 1 tấn quặng chứa 96% Fe2O3 và 1 tấn quặng chứa 92,8% Fe3O4 thì lượng nào chứa nhiều sắt hơn.
3.	Từ lượng nguyên tố, tính lượng chất
	Ví dụ: Cần bao nhiêu kg ure (NH2)2CO để có một lượng đạm (nitơ) bằng 5,6kg.
	Cứ 60 gam ure có chứa 28 gam nitơ
	Vậy số kg ure mà có chứa 5,6 kg nitơ là:
3.1	Phân bón A có chứa 82% canxi nitrat. Phân bón B có chứa 80% NH4NO3. Hỏi nếu cần 56 kg nitơ để bón ruộng thì mua A hay B sẽ đỡ tốn công vận chuyển.
4.	Từ lượng nguyên tố này tính lượng nguyên tố kia
	Ví dụ: Trong supephotphat kép Ca(H2PO4)2 có bao nhiêu kg canxi ứng với 49,6 kg photpho.
	Cứ 40 gam canxi thì ứng với62 gam photpho
	Vậy số kg canxi ứng với 49,6 kg photpho là:
4.1	a. Tính lượng lưu huỳnh ứng với 32 gam oxi trong sắt(III) sunfat ứng với 14 gam sắt trong đó.
	b. Tính lượng oxi ứng với 24 kg lưu huỳnh có trong nhôm sunfat ứng với 81 gam nhôm trong đó.
4.2	Tính lượng oxi có trong hoá chất A chứa 98% H3PO4 tương ứng với lượng lưu huỳnh có trong hoá chất B chứa 98% H2SO4. Biết A và B có lượng hidro bằng nhau.
II. 	Xác định CTHH của hợp chất
1.	Bằng tỷ lệ %
a. 	Nếu biết % nguyên tố và M:
Ví dụ: Xác định CTHH của một oxit sắt biết phân tử khối là 160 và % khối lượng của sắt là 70%.
	- Giả sử công thức hoá học của oxit sắt là FexOy
	- FexOy = 160 MFeO = 160 (g/mol)
	- %Fe = 70% %O = 30%
	- Ta có: 	 
	 x = = 2
	 Tương tự:	y = = 3
	 CTHH của oxit sắt là Fe2O3
b. 	Nếu chỉ biết % nguyên tố:
	Ví dụ: Xác định CTHH của oxit S biết %S = 50%.
	- %S = 50%, %O = 50%
	- Gọi CT của oxit: SxOy
	- Cứ 1 mol SxOy có x mol S và y mol O
	- Có tỷ lệ: x : y = nS : nO = 
1.	1	Bài 7 (SGK - 101):
	a. Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng:
	- A là oxit của S chứa 50% oxi.
	- 1 gam A chiếm thể tích là 0,35 lit ở đkc.
	b. Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng? Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
1.2	Có hai khoáng chất A và B biết:
	- A chứa 21,74% lượng Ca, % lượng Mg = % lượng C = 13,05%, còn lại là lượng oxi.
	- B chứa 57,66% lượng Cu, 5,4% lượng C, 36% lượng O, còn lại là H
	Tìm công thức A, B. Gọi tên, biết các công thức đó ở dạng đơn giản nhất.
2.	Bằng tỷ lệ khối lượng nguyên tố
a. 	Biết tỷ lệ KL nguyên tố và M
Ví dụ: Xác định CTHH của một oxit của P biết phân tử khối của oxit này bằng 142 và tỷ lệ khối lượng 
	- Giả sử CTHH của oxit là PxOy
	- PxOy = 142 MPO = 142 (g/mol)
	- Có x = (1)
	- Mà MPO = x.31 + y.16 = 142 (2)
	 Từ (1) và (2) x = 2, y = 5
	 Vậy CTHH của oxit đó là P2O5
b. 	Nếu chỉ biết tỷ lệ khối lượng nguyên tố
Ví dụ: Xác định CTHH của một oxit của P biết tỷ lệ khối lượng 
	- Gọi CT của oxit: PxOy
	- Có tỷ lệ: x : y = 
3.	Bằng phân tử khối
	Ví dụ: Oxit của một kim loại hoá trị III có khối lượng 32 gam tan hết trong 400 ml dd HCl 3M vừa đủ. Tìm CT của oxit trên.
	Giải:
	- Gọi CT của oxit là: R2O3
	- PTHH: 	R2O3 + 6HCl 2RCl3 + 3H2O
	- Theo bài ra:	
	- Theo PTHH:	
3.1	Xác đinh CT của một oxit KL (III) biết rằng hoà 8 gam oxit này bằng 300 ml H2SO4 loãng 1M. Sau phản ứng phải trung hoà lượng axit còn dư bằng 50 gam dd NaOH 24%.	
3.2	Một oxit của nitơ ở đkc có khối lượng riêng bằng 1,964 gam/lit. Tìm công thức của oxit này.
3.3	Bài 9 (SGK - 72):
	Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo thành 8,61 gam kết tủa. Hãy tìm công thức hoá học của muối sắt đã dùng.
3.4	Bài 11 (SGK - 81): 
Cho 10,8 gam kim loại hoá trị III tác dụng với Cl2 dư tạo ra 53,4 gam muối clorua. Hỏi KL này là nguyên tố nào?
3.5	Bài 5 (SGK - 103):
	a. Hãy xác định công thức của một oxit sắt biết rằng khi cho 32 gam oxit này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit là 160.
	b. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
3.6	Bài 5 (SGK - 112):
Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết MA = 30 gam.
4.	Bằng sự đốt cháy
	Ví dụ: Đốt hoàn toàn 6 gam chất A chỉ thu được 4,48 lit CO2 (đkc) và 3,6 gam H2O. Biết 1 lít hơi A (đkc) nặng 2,679 gam. Tìm CTHH của A. Chất nào quen thuộc có công thức này, gọi tên.
	Giải:
	- Bài ra:	
	- Chất A có C và H, có thể có oxi.
	Số mol C sinh ra: 
	Số mol H sinh ra: 
A còn có oxi 
- Có tỉ lệ: C : H : O = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1
- Vậy CT chung: (CH2O)n
- Mà MA = 22,4. 2,679 = 60 gam n = 2 phù hợp CT: C2H4O2
4.1	Bài 4 (SGK - 133):
Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O.
a. Trong hợp chất hữu cơ A chứa nguyên tố nào?
b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.
c. Chất A có làm mất màu dung dịch Br2 không?
4.2	Bài 4 (SGK - 144):
Đốt cháy 23 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a. Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỷ khối hơi của A so với H2 là 23.
4.3	Bài 6 (SGK - 168):
	Đốt cháy 4,5 gam hợp chất hữu cơ X thu được 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của hợp chất hữu cơ là 60. Xác định công thức phân tử của X.
B.	Bài tập về phương trình hoá học
I.	Cách giải chung
1. 	Các bước giải toán tính theo PTHH:
-	Đổi các dữ kiện bài cho ra số mol.
-	Viết các PTHH xảy ra.
-	Dựa vào dữ kiện bài và PTHH, thiết lập mối quan hệ về số mol giữa các chất đã biết và các chất phải tìm để tìm số mol các chất cần tìm
- 	Đổi số mol các chất cần tìm về đại lượng ban đầu mà bài yêu cầu.
2.	 Lưu ý: Để giải được bài toán theo PTHH cần:
-	Viết đúng PTHH.
-	Nắm vững mối quan hệ giữa các đại lượng: n, m, M, V
3. 	Ví dụ:
	Biết rằng khi cho sắt tác dụng với clo người ta thu được muối sắt(III) clorua. Tính thể tích của clo (đkc) cần dùng và khối lượng muối tạo thành khi cho 5,6 gam sắt phản ứng.
	Giải:
	- Theo bài ra: 
	- PTHH xảy ra:	2Fe + 3Cl2 2FeCl3
	- Theo PTHH: cứ 2 mol Fe phản ứng hết với 3 mol Cl2 tạo thành 2 mol FeCl3.
- Số mol Cl2 tham gia phản ứng và số mol FeCl3 tạo thành là:
	- Vậy thể tích Cl2 tham gia phản ứng và khối lượng FeCl2 tạo thành là:
II.	Cụ thể
1.	Bài toán về lượng chất dư
1.1	Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện chuẩn.	
1.2	Bài 6 (SGK - 6):
	Cho 1,6 gam CuO tác dụng với 100 g dd H2SO4 có nồng độ 20%. 
	a. Viết PTHH.
	b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
1.3	Bài 6 (SGK - 11):
	Dẫn 112 ml khí SO2 (đkc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối caxi sunfit.
	a. Viết PTHH.
	b. Tính khối lượng của các chất sau phản ứng.	
1.4	Hoà tan 2,4g Mg và 11,2g Fe vào 100ml dd CuSO4. 2M thì tách ra chất rắn A và nhận được dd B. Thêm NaOH dư vào dd B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng chất rắn A và D.
1.5	Bài 6 (SGK - 33):
Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3.
a. Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH
b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
c. Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
1.6	Bài 3 (SGK - 43):
Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến lượng không đổi.
a. Viết các PTHH.
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
1.7	Bài 10 (SGK - 72):
Cho 1,96 gam bột sắt vào 100 ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml.
a. Viết PTHH.
b. Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Biết rằng thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
2.	Bài toán hỗn hợp
2.1	Bài 5 (SGK - 54):
	Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lit khí (đkc).
	a. Viết PTHH.
	b. Tính khối lượng của chất rắn còn lại sau phản ứng.
2.1	Bài 7 (SGK - 19): 
	Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl.3M.
	a. Viết các PTHH.
	b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
2.2	Bài 3 (SGK - 9):
	200 ml dung dịch HCl 3,5M hoà tan vừa hết 20gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
	a. Viết các PTHH
	b. Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
2.3	Bài 6 (SGK - 58):
	Để xác định thành phần phần trăn khối lượng của hỗn hợp A gồm bột Al và Mg, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
	Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư, thu được 1568 ml khí ở điều kiện chuẩn.
	Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 g chất rắn.
	Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
2.4	Bài 7 (SGK - 69):
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đkc.
a. Viết PTHH.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2.5	Bài 6 (SGK - 69):
	Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đkc.
	a. Viết các phương trình hoá học.
	b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầ

File đính kèm:

  • docBoi duong HSG.doc
Giáo án liên quan