Giáo án Hóa học 9 - Đinh Ngọc Thiện - Trường THCS Đông Hưng B

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9:

 + Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị ,

 + Nắm công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .

 + Nồng độ dung dịch, giải các bài tập về hỗn hợp

 2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.

 3.Thái độ, tình cảm : Nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV:Hệ thống câu hỏi, bài tập.

 HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Bài mới:

 Giới thiệu: Ta đã làm quen với môn hóa học năm lớp 8 và ta cũng đã biết tầm quan trọng của môn hóa học cũng như các ứng dụng của chúng, để tiếp tục học tốt hơn ở năm nay chúng ta cùng nhau ôn lại kiến thức cũù.

 

doc175 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Đinh Ngọc Thiện - Trường THCS Đông Hưng B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất nào?
– Viết phương trình ghi rõ trạng thái, màu sắc của các chất .
– Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao C còn khử được một số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, Fe2O3,nhưng trừ các oxit kim loại mạnh (từ đầu đến Al).
– Giáo viên đưa bài tập: Viết phương trình phản ứng khi cho C phản ứng (ở nhiệt độ cao) với: oxit sắt từ, chì (II) oxi, sắt (III) oxit.
– Yêu cầu học sinh đọc SGK để biết ứng dụng của C.
1.Tính hấp phụ
 Ban đầu mực có màu tím. 
 Dung dịch thu được trong cốc không có màu.
– Nhận xét: Than gỗ có tính hấp thụ màu trong dung dịch.
2.T ính chất hoá học
a. Cacbon tác dụng với oxi
 Phương trình:
 b. Cacbon tác dụng với CuO
+ Vì sản phẩm tạo thành có CO2.
+ Chất rắn tạo thành có màu đỏ lầ Cu.
– Phương trình:
III. Ứng dụng của cacbon
4. Kiểm tra đánh giá:
	- Các dạng thù hình và tính chất ứng dụng củ cacbon.
	- Làm bài tập SGK trang 84.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
	– Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 84 SGK.
	– Xem trước bài “ Các oxit của Cacbon”.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 17	Ngày soạn: 
Tiết 34	Ngày dạy: 
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
	- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit ở nhiệt độ cao.
	- CO2 có những tính chất của oxit axit.
	2. Kỹ năng:
	- Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hoá học của CO, CO2.
	- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH.
	- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO, CO2 trong hỗn hợp.
	3. Thái độ: GD ý thức học tập.
II. Phương pháp dạy học: Đàm toại gợi mở, quan sát giải thích, TN biểu diễn, trực quan,
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ và hoá chất cho TN.
	2. Chuẩn bị của học sinh: xem bài trước.
IV. Tiến trình bài dạy
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	– Viết phương trình của C với: CuO, PbO, Fe3O4. Hãy cho biết vai trò của C trong phản ứng.
	3. Bài mới.
² Hoạt động 1: Cacbon oxit.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
– Hỏi: CTPT, PTK của Cacbonoxit.
– Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tính chất vật lý của CO.
– Giáo viên cung cấp thêm: CO là một khí rất độc. Hít phải CO thì CO kết hợp với Hb trong máu ngăn không cho máu nhận và cung cấp O2 cho tế bào " gây tử vong.
– Thông báo tính chất hóa học của CO: là oxit trung tính, là chất khí.
GV mô tả thí nghiệm:CO khử CuO
Hướng dẫn HS viết phương trình
GV thông báo: Ngoài ra CO còn khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
+ CTPT: CO.
+ PTK: 28
1.Tính chất vật lí
CO là chất khí không màu,không mùi, ít tan trong nước,hơi nhẹ hơn không khí,rất độc.
2.Tính chất hoá học.
a.CO là oxit trung tính.
b.CO là chất khử.
CO(k) + CuO(r) 	 CO2 (k)+ Cu(r) 
3.Ứng dụng. (sgk)
 ² Hoạt động 2: Cacbon dioxit.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
– CTPT, PTK của Cacbondioxit.
HS tìm hiểu thông tin trong sgk và nêu:tính chất vật lý của CO2.
– Cung cấp: CO2 bị nén và làm lạnh " hóa rắn gọi là nước đá khô.
– Tính chất hóa học của CO2? Giải thích.
+ CTPT: CO2, 
+ PTK: 44
1.Tính chất vật lí
Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
2.Tính chất hoá học.
a. Tác dụng với H2O:
CO2+H2OH2CO3
b. Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + NaOH " NaHCO3
Hoặc Na2CO3 + H2O
c.Tác dụng với oxit bazơ
 CaO + CO2 " CaCO3
Kết luận:
 CO2 có những tính chất hoá học của oxit axit
3. Ứng dụng (sgk)
	4. Củng cố, luyện tập
	– Nhắc lại nội dung chính của bài.
	5. Hướng dẫn học ở nhà: 
	– Làm bài tập trang 87 SGK.
	– Ôn tập HK1.
V.Rút kinh nghiệm.
 Tuần 18 Ngày soạn: 
 Tiết 35. Ngày dạy: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố,hệ thông hoá kiến thức về tính chaats của các loại hợp chất vô cơ,kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng:
- Từ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổitừ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể để làm ví dụ minh hoạ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
3. Thái độ: GD ý thức học tập.
II. Phương pháp dạy học: Đàm toại gợi mở, quan sát giải thích, TN biểu diễn, trực quan,
III.Phương tiện dạy học:
Giáo viên: Sơ đồ, bảng phụ.
Học sinh: xem bài trước.
IV.Tiến trình hoạt động:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
² Hoạt động 1: Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện một dãy chuyển đổi:
a/ K KOH KCl KNO3
b/ Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2
GV yêu cầu HS cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ.
a/ 2K + 2H2O 2KOH + H2
 KOH + HCl KCl + H2O
to
 KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
b/ 2Cu + O2 2CuO
 CuO + HCl CuCl2 + H2O
 CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
² Hoạt động 2: Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện một dãy chuyển đổi:
a/ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
b/ Cu(OH)2 CuSO4 Cu
to
a/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
to
 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
 Fe2O3 + CO Fe + CO2
b/ Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
4. Bài tập
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk tr72.
GV gọi 2HS lên bảng làm theo gợi ý:
HS1: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ
HS2: sắp xếp theo sự chuyển đổi từ các hợp chất vô cơ thành kim loại
Cả hai HS cùng viết các PTHH thể hiện sự chuyển đổi đó.
to
 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
2Al + 3Cl2 2AlCl3
to
 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
 Al(OH)3 Al2O3 + H2O
HS2:
AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Phương trình:
to
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
đpnc
 Al(OH)3 Al2O3 + H2O
criolit
 2Al2O3 4Al + 3O2
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập SGK.
- Tiết 36: Kiểm tra HKI.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 18 	Ngày soạn: 
 Tiết 35. 	Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Ôn lại các kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối, phi kim
- Vận dụng làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng: Giải toán hoá học, làm bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có kế hoạch, cẩn thận trong làm việc.
II. THIẾT LẬP MA TRÂN ĐỀ:
Nội dung
Tỉ trọng
Mức độ kiến thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
1. Tính chất vật lí
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
3. Tính chất hóa học
4. Nhận biết
5. Bài toán
10%
20%
20%
15%
35%
1( 1đ)
1( 2đ)
1( 1đ)
1( 1,5đ)
2( 1,5đ)
1( 1đ)
2( 2đ)
1( 1đ)
1( 2đ)
2( 2đ)
1( 1,5đ)
4( 3,5đ)
Tổng
100%
30%
40%
30%
9( 10đ)
III. ĐỀ KT:
Câu 1(3đ) 1. Nêu tính chất vật lí của sắt.
 2. Trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Câu 2: (2đ) Viết các phương trình hóa học sau : 
1. Ca(OH)2 + CO2 
2. Cu + AgNO3 
3. Al + HCl 
4. BaCl2 + H2SO4 
Câu 3:(1,5đ) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng các dung dịch sau :H2SO4 ,HCl , Na2SO4. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
Câu 4:(3,5đ) Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 500ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 11,2 lít khí H2 ( đktc ).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
Cho biết : H=1; Cl=35,5 ; Fe=56.
IV. Đáp Án
	Câu 1: 1/ Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm, có tính dẻo, tính nhiễm từ, là kim loại nặng (D= 7,86 g/cm3), nóng chảy ở 15390C
	2/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
	- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải
	- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro
	- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí hiđro
	- Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
	Câu 2: Viết các phương trình hóa học sau : 
1. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
3. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
4. BaCl2 + H2SO4 Ba SO4 + 2HCl 
	Câu 3: - Lấy mỗi lọ ra 1 ít làm chất thử
	 - Cho quỳ tím lần lượt qua các chất thử trên
	+ Nếu chất thử nào không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch NaOH
	+ Nếu chất thử nào làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ là dung dịch HCl, H2SO4
	 - Cho 2 chất thử còn lại qua dung dịch BaCl2
	+ Nếu chất thử nào tạo kết tủa màu trắng là dung dịch H2SO4
	H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
	+ Nếu chất thử nào không có hiện tượng gì là dung dịch HCl
	Câu 4: 1/ Viết phương trình hóa học
	Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	 1 mol	 2 mol	 1 mol
	 0,5 mol	 1 mol	 0,5 mol
	2/ số mol của khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn là
	nH2 = VH2/ 22,4 = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol)
	 Số mol của mạt sắt tham gia phản ứng là:
	nFe = n H2 = 0,5 (mol)
	 Khối lượng của mạt sắt tham gia phản ứng là:
	mFe = nFe * MFe = 0,5 *56 = 28 (g)
	3/ Số mol của dung dich HCl tham gia phản ứng là:
	nHCl = 2 * n H2 = 2 * 0,5 = 1 (mol)
	 Nồng độ mol của dung dich HCl cần dùng là:
	CM(HCl) = nHCl / VHCl = 1 / 0,5 = 2 (mol/l)
Tuần 20	Ngày soạn: 
Tiết 39	 	Ngày dạy: 
	Bài 29. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
	– H2CO3 là một axit yếu, không bền.
	– Tính chất hoá học của muối cacbonat: tác dụng với axit, muối, dung dịch bazơ. Còn bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
	- Chu trình cùa cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ MT.
	2. Kĩ năng:
	- Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat.
	- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH.
	- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
	3. Thái độ: GD ý thức học tập.
II. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, quan sát giải thích, TN biểu diễn, trực quan,
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	– Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
	– Hóa chất: dung dịch Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	– Xem bài trước.
IV. Tiến trình bài dạy
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
	² Hoạt động 1: Axit cacbonic.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung bài gh

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 chuan theo cv 549 moi.doc