Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 1)

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức cơ bản về:

+ Tính chất hóa học của bazơ và muối, hiện tượng TN của bazơ, muối

+ Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

+ Các loại phân bón hóa học

+ Giải bài tập tính theo phương trình hóa học có liên quan đến C%, CM

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết quả làm bài KT có ý thức học tập bộ môn tốt hơn nữa
II. Ma trận đề
Tên Chủ
 đề
(nôi dung
 chương.,bài..)
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất
 hoá học
 của bazo- 
Một số bazo quan
 trọng
- Biết được tính chất vật lí, hóa học của bazo- Một số bazo quan trọng . 
- Viết được các phương trình hóa học minh ho¹ cho tÝnh chÊt ho¸ häc cña bazo- Một số bazo quan trọng
 - Biết phân loại bazo
- Ứng dụng,sản xuất bazo
- Hiểu tính chất hoá học của bazo
- Một số bazo quan trọng
-Ph©n biÖt ®­îc. Mét sè bazo cô thÓ.
- §iÒu chÕ bazo- Một số bazo quan trọng.
- TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña bazo trong hçn hîp 
- X¸c ®Þnh c«ng thøc bazo theo tØ lÖ khèi l­îng. 
- Bµi to¸n tÝnh khèi l­îng, nång ®é dung dÞch, tÝnh % khèi l­îng hçn hîp c¸c bazo
Số câu
Số điểm
Câu1-2
0,25 đ
C©u 6
1,5®
Câu2-1,2
0,5đ
C4
0,75 đ
4Câu
3,0 đ
Tính chất
 hoá học
 của muối - Một sốmuối quan trọng
- Biết được tính chất hóa học của - Một sốmuối quan trọng
. Viết được các phương trình hóa học minh họa.
- Tr×nh bµy ®­îc c¸c øng dông cña muối .
- Hiểu tính chất hoá học của - Một sốmuối quan trọng
- Nhận biết được - Lập phương trình hóa học. 
- Giải bài toán tính theo phương trình hoá học:
TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña muối trong hçn hîp 
- TÝnh nång ®é hoÆc khèi l­îng dung dÞch sau ph¶n øng.
Số câu
Số điểm
c©u2-3,4
0,5 ®
Câu4
0,75đ
Câu5
3,0đ
 c©u1-3
0,5 ®
4c©u
4,75 ®
3.Phân bón hóa học
1 số Phân bón hóa học thường dùng
Số câu
Số điểm
Câu1-1
0,25 đ
1 c©u
0,25 ®
4.Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Biết chứng minh mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ- viết Ptpu
Tính khối lượng , thể tích các chất trong hỗn hợp rắn, lỏng, khí
Số câu
Số điểm
1 c©u
2,0 ®
1 c©u
2,0 ®
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ%
2 c©u 
0,5 ®
5%
1 c©u 
1, 5 ®
15 %
2 c©u
1 ®
10%
2 c©u
3,5 ®
35%
1 câu
3,0 đ
30%
1 c©u
0,5 ®
5%
9câu
10 đ
100%
III. Nội dung kiểm tra:
1. ổn định tổ chức:
- Gv quán triệt nội quy, quy chế kiểm tra.
2. Phát đề kiểm tra.
3. Thu bài, nhận xét.
Trường THCS Thị Trấn bắc hà
Họ tên:
Lớp:9a
Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút Đề I:
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
11) Dãy chất nào sau đây đều là phân bón đơn?
A. NaNO3, NH4Cl, Ca3PO4, (NH4)2HPO4;
B. KNO3, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2;
C. (NH4)2HPO4, KNO3, CO(NH2)2;
D. KCl, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2.
2) Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với Ba(OH)2?
A. ZnCl2, Mg(NO3)2, HCl, CO2;
B. HCl, BaCl2, Ca(OH)2, H2SO4;
C. HCl, CaO, NaCl, CO2;
D. H2SO4, NaCl, CuCl2, Al2SO4.
3) Cần pha thêm bao nhiêu gam dung dịch NaCl có nồng độ 20% vào 400 gam dung dịch NaCl có nồng độ 15% để được dung dịch NaCl có nồng độ 16%? 	
A. 150 gam;
 B. 300 gam;
 C. 100 gam;
D. 20 gam.
Câu 2: (1,0 điểm)Hãy ghép các cặp phản ứng ở cột A với các hiện tượng ở cột B để được đáp án đúng nhất.
Cột A
Cột B
1. Zn (dây) + CuSO4 
a. Tạo ra kết tủa có màu xanh.
2. Cu(dây) + FeSO4
b. Kim loại Cu bám ngoài , dung dịch có mầu xanh lam bị nhạt dần. 
3. Fe(OH)3 + HCl
c. Không có hiện tượng gì
4. CuCl2 + KOH
d. Kim loại Fe bám ngoài dây đồng.
e. Tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
Lựa chọn
1 + ; 2 +; 3 +; 4 +.; 
Phần II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm) Hãy xác định tên các chất rồi thay vào các chữ cái A,B,C trong sơ đồ. Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi trong sơ đồ :
 CuSO4 A B C Cu
Câu 4: (1,5 điểm)
 Trong phòng thí nghiệm có chỉ có quỳ tím và 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: K2SO4, HCl, Ba(OH)2, BaSO4, KNO3. Em làm thế nào để nhận biết được các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH xảy ra (nếu có). 
Câu 5: (3,0 điểm)
 Trén 300 ml dung dÞch ZnCl2 1,5M víi 100 ml dung dÞch NaOH 1M sau ph¶n øng ta thu ®­îc mét dung dÞch vµ mét chÊt kh«ng tan.
 a) TÝnh nång ®é mol cña c¸c chÊt trong dung dÞch sau khi ph¶n øng kÕt thóc. Cho r»ng thÓ tÝch dung dÞch thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ.
 b) Läc kÕt tña nung ë nhiÖt ®é cao ®Õn khèi l­îng kh«ng thay ®æi. TÝnh khèi l­îng chÊt r¾n thu ®­îc sau khi nung.
 c) Nếu dùng HCl để trung hòa hết lượng NaOH ở trên thì cần bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 25%.
Câu 6: (1,5 điểm).
Nêu ứng dụng của NaOH trong đời sống và trong sản xuất công nghiệp? nêu phương pháp sản xuất NaOH, viết PTPU nếu có? 
(Cho biÕt : Na = 23 Ca = 40, O = 16, H = 1, S = 32, Zn = 65, Cl = 35,5 )
Trường THCS Thị Trấn
Họ tên:
Lớp:9a
Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề II:
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
1) Dãy chất nào sau đây đều là phân bón kép?
A. NaNO3, NH4Cl, Ca3PO4, (NH4)2HPO4;
B. KNO3, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2;
C. (NH4)2HPO4, KNO3, (NH4)3PO4;
D. KCl, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2.
2) Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với Ba(OH)2?
A. HCl, BaCl2, Ca(OH)2, H2SO4;
B. MgCl2, Cu(NO3)2, HCl, CO2;
C. HCl, CaO, NaCl, CO2;
D. H2SO4, NaCl, CuCl2, Al2SO4.
3) Cần pha thêm bao nhiêu gam dung dịch NaNO3 có nồng độ 18% vào 400 gam dung dịch NaNO3 có nồng độ 13% để được dung dịch NaNO3 có nồng độ 14%? 
A. 150 gam;
 B. 100 gam;
 C. 300 gam;
D. 20 gam.
Câu 2: Hãy ghép các cặp phản ứng ở cột A với các hiện tượng ở cột B để được đáp án đúng nhất.
Cột A
Cột B
1. Fe(OH)3 + HCl 
a. Tạo ra kết tủa có màu xanh.
2. Cu(NO3)2 + KOH
b. Kim loại Cu bám ngoài dây nhôm, dung dịch có mầu xanh lam bị nhạt dần. 
3. Cu(dây) + ZnSO4
c. Không có hiện tượng gì
4. BaCl2 + K2SO4
d. Tạo ra kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
e. Kim loại Cu bám ngoài dây kẽm.
Trả lời: 
 1 + ; 2 +; 3 +; 4 +.; 5+;
Phần II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
 Câu 3: (2,0 điểm)Hãy xác định tên các chất rồi thay vào các chữ cái A,B,C trong sơ đồ. Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi trong sơ đồ :
 Zn(OH)2 A B C Zn
Câu 4: (1,5 điểm)
 Trong phòng thí nghiệm có chỉ có quỳ tím và 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, HCl , NaNO3. Em làm thế nào để nhận biết được các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH xảy ra (nếu có). 
Câu 5: (3,0 điểm)
 Trén 200 ml dung dÞch MgCl2 3M víi 100 ml dung dÞch KOH 3M sau ph¶n øng ta thu ®­îc mét dung dÞch vµ mét chÊt kh«ng tan.
 a) TÝnh nång ®é mol cña c¸c chÊt trong dung dÞch sau khi ph¶n øng kÕt thóc. Cho r»ng thÓ tÝch dung dÞch thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ.
 b) Läc kÕt tña nung ë nhiÖt ®é cao ®Õn khèi l­îng kh«ng thay ®æi. TÝnh khèi l­îng chÊt r¾n thu ®­îc sau khi nung.
 c) Nếu dùng H2SO4 để trung hòa hết lượng KOH ở trên thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 nồng độ 30%.
Câu 6: (1,5 điểm)
Nêu ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong sản xuất công nghiệp? nêu phương pháp sản xuất NaCl, viết PTPU nếu có? 
(Cho biÕt : Na = 23, O = 16, H = 1, N = 14, S = 32, Mg = 24, Cl = 35,5 ,K= 39 )
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM - Tiết 20
ĐỀ I
PhầnI: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) 
- Mỗi ý 1, 2, đúng 0,25 điểm; ý 3 đúng 0,5 điểm
Ý
1
2
3
Đáp án
D
B
A
Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Ý
1
2
3
4
Đáp án
b
c
f
d
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 3
2,0 đ
1) Cu(OH)2 CuO + H2O
2) CuO +2 HCl CuCl2 + H2O
3) CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
4) Cu(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Cu(OH)2↓
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
1,5 đ
- Dùng quỳ tím cho vào 5 mẫu thử của 5 dung dịch
+ Mẫu thử nào chuyển màu đỏ thì dung dịch ban đầu là HCl, H2SO4
+ Mẫu thử nào chuyển màu xanh thì dung dịch ban đầu là Ba(OH)2
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì là 2 muối: K2SO4 và KNO3
- Dùng dd Ba(OH)2 vừa tìm được nhỏ vào mẫu thử của 2 muối 
+ Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa thì đó là K2SO4 còn lại là KNO3
K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 ¯ + 2 KOH
- Dùng dd Ba(OH)2 vừa tìm được nhỏ vào mẫu thử của 2 axit
 + Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa thì đó là H2SO4 còn lại là HCl
 H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 ¯ + 2 H2O
 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2 H2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5 (3,0đ)
- Số mol ZnCl2:
nZnCl2 = 0,3 x 1,5 = 0,45 (mol)
n NaOH = 0,1 x 1 = 0,1 mol
 ZnCl2 + 2NaOH 2NaCl + Zn(OH)2¯
(mol) 0,05 0,1 0,1 0,05
- Xét tỉ lệ: 0,45/1 > 0,1/2 => ZnCl2 dư
a) Nồng độ mol của các chất trong dd sau khi phản ứng kết thúc
CM(NaCl) = 0,1/0,4= 0,25 M
n ZnCl2 dư = 0,45 – 0,05 = 0,4 (mol)
CM(ZnCl2) = 0,4/0,4 = 1M
b) Zn(OH)2 ZnO + H2O
 0,05 0,05
- Khối lượng ZnO thu được là:
 mZnO = 0,05 x 81 = 4,05 gam
c) HCl + NaOH NaCl + H2O
 0,1 0,1
- Khối lượng HCl cần dùng là:
 mH2SO4 = 0,1 x 36,5 = 3,65 gam
- Khối lượng dd HCl nồng độ 25% là:
 m dd H2SO4 = (3,65 x 100) : 25 = 14,6 (g)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 6
0,5đ
A là Cu(OH)2; B là H2SO4; C là CuO; D là Cu.
0,5
ĐỀ II
PhầnI: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) 
- Mỗi ý 1, 2 đúng 0,25 điểm; ý 3 đúng 0,5 điểm
Ý
1
2
3
Đáp án
C
A
B
Câu 2: (1,5 điểm) 
- Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Ý
1
2
3
4
Đáp án
f
c
b
d
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 3
2,0 đ
1) Zn(OH)2 ZnO + H2O
2) ZnO +2 HCl ZnCl2 + H2O
3) ZnCl2 + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2AgCl↓
4) Zn(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Zn(OH)2↓
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
1,5 đ
- Dùng quỳ tím cho vào 5 mẫu thử của 5 dung dịch
+ Mẫu thử nào chuyển màu đỏ thì dung dịch ban đầu là HCl, H2SO4
+ Mẫu thử nào chuyển màu xanh thì dung dịch ban đầu là Ba(OH)2
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì là 2 muối: Na2SO4 và NaNO3
- Dùng dd Ba(OH)2 vừa tìm được nhỏ vào mẫu thử của 2 muối 
+ Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa thì đó là Na2SO4 còn lại là NaNO3
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 ¯ + 2 NaOH
- Dùng dd Ba(OH)2 vừa tìm được nhỏ vào mẫu thử của 2 axit
 + Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa thì đó là H2SO4 còn lại là HCl
 H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 ¯ + 2 H2O
 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2 H2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5 (3,0đ)
- Số mol ZnCl2:
nMgCl2 = 0,2 x 3 = 0,6 (mol)
n

File đính kèm:

  • docde kt hoa t20.doc
Giáo án liên quan