Giáo án Hóa học 9 - Đinh Ngọc Thiện

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

 - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta

- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?

+ Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ .

+ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học

 2. Kỹ năng :Biết làm thí nghiệm , biết quan sát , biết tư duy , suy luận sáng tạo

 3.Thái độ :Bước đầu hình thành sự yêu thích môn học mới này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 1. GV: Hóa chất: Dung dịch NaOH , CuSO4 , HCl, và vài cây đinh sắt.

 Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm

 2. HS: Xem bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm, quan sát giải thích.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 1. Ổn định lớp ,kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và trong sản xuất ? Vậy hoá học là gì ? Làm thế nào để các em học tốt môn hoá học ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

 b.Các hoạt động

 

doc144 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Đinh Ngọc Thiện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Củng cố, luyện tập Các bước lập PTHH.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà làm bài tập 1, 3.a, b SGK/75.
 - Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài 22.
V. PHẦN BỔ SUNG CỦA ĐỒNG NGHIỆP HOẶC CÁ NHÂN.
Tuần 17	Ngày soạn:
Tiết 33 	Ngày dạy :
Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
 - Các bước lập PTHH.
2. Kĩ năng: 
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được 1 lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong PUHH. 
3. Thái độ:Gây hứng thú học tập bộ môn, tính cẩn thận , khoa học , chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1- GV: Một số bài tập vận dụng . 
 2- HS: Xem lại kiến thức cũ 
III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học ?
Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm . Biết sơ đồ phản ứng như sau : Al + Cl2 -----------> AlCl3 ( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )
3. Bài mới: Giới thiệu: Trong hoá học chúng ta cũng cần tính toán thể tích các chất khí sinh ra và tạo thành giúp thuận lợi cho công việc. Vậy, làm sao có thể tính được thể tích chất khí?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành 
- GV: Cho bài tập 
Ví dụ 1 : Tính thể tích chất khí Clo cần dùng(ở đktc) để tác dụng hết với 2,7 g nhôm . Biết sơ đồ phản ứng như sau : 
 Al + Cl2 -----------> AlCl3 
( Biết Cl = 35,5 , Al = 27 )
- GV: Các em so sánh 2 đề bài tập trên khác nhau như thế nào ? 
- GV: Công thức chuyển đổi số mol thành thể tích của chất khí ( ở đktc ) như thế nào? 
- GV: Các em hãy tính thể tích khí Clo (Ở đktc) trong trường hợp bài tập trên? 
- GV: Tổng kết lại vấn đề rồi cho HS làm ví dụ khác .
- HS: Quan sát
- HS: Một bên tính khối lượng của Clo , một bên tính thể tích của Clo 
- HS: Vkhí = n x 22,4 l 
- HS: Thể tích Clo cần dùng là : 
 = n x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít 
II. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành 
* Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành ( ở đktc)
1- Các bước tiến hành :
Đổi số liệu đầu bài (Tínhsố mol của chất mà đầu bài đã cho ) 
 (mol) 
 (mol)
Lập phương trình hoá học Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết ( theo phương trình )
Tính ra khối lượng ( hoặc thể tích theo yêu cầu của bài ) 
 V = n x 22,4 (l)(ởđktc)
Hoạt động 2 . Luyện tập 
- GV cho HS tóm tắt đề bài toánVD2/ SGK 74 ?
- GV: Cho HS nhắc lại các bước làm bài toán tính theo PTPƯ 
- GV: Hướng dẫn HS làm từng bước :
- Cho HS tính số mol của P ? 
- Cho HS cân bằng PTPƯ 
- GV: Giới thiệu cho HS cách điền số mol của các chất dưới phương trình phản ứng 
- GV: Cho HS tính số mol của O2 và P2O5. 
- Tính khối lượng của hợp chất tạo thành ?
- Tính thể tích khí O2 cần dùng?
-GV: Nhận xét 
- HS: Tóm tắt : 
mP = 3,1 g 
 ? 
 (ở đktc) ? 
- HS: Nhắc lại. 
- HS: Tính toán 
 = = 0,125 (mol) 
= = 0,05 (mol) 
a- = (31x2) + ( 16x5) = 142 (g) 
® = n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g)
b- = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l) 
- HS: Lắng nghe. 
 Ví dụ 2 : 
- Tóm tắt : 
mP = 3,1 g 
 ? 
 (ở đktc) ? 
1/ Tính số mol của Photpho 
2/ Lập phương trình phản ứng 
4P + 5O2 ® 2P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol xmol ymol 
3/ Theo phương trình tính số mol của P và O2 
= = 0,125 (mol )
 = = 0,05 (mol)
a- Khối lượng của chất tạo thành
 = (31x2) + ( 16x5) = 142 (g)
®= n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (g )
b- Thể tích khí O2 cần dùng: 
= n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l )
4. Củng cố, luyện tập
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Dặn các em làm bài tập 1(a) , 2,3 (c,d) , 4,5 SGK trang 75 , 76 .
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập SGK .
- Xem bài 23: Luyện tập 4
V. PHẦN BỔ SUNG CỦA ĐỒNG NGHIỆP HOẶC CÁ NHÂN
Tuần 17 Ngày soạn: 
Tiết 34 Ngày dạy: 
Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
-Biết các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm được công thức chuyển đổi giữa các đại lượng trên.
- Biết dựa vào CTHH và PTHH để tính toán vận dụng vào bài tập cụ thể.
2. Kĩ năng: Chuyển đổi các đại lượng, tính toán theo CTHH và PTHH.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. GV: Chuẩn bị các bài tập có liên quan , tương tự. 
 2. HS: Xem lí thuyết chương III , làm lại các bài tập sách giáo khoa. 
III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu: Nhằm giúp các em ôn tập, hệ thống lại các kiến thức một cách chính xác và đầy đủ nhất, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiết ôn tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ.
-GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
-GV: Yêu cầu HS lên bảng viết công thức chuyển đổi giữa m, n, V và công thức ; và nêu các đại lượng có trong các công thức trên.
-HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
-HS: Lên bảng hoàn thành yêu cầu của GV:
Hoạt động 2. Bài tập .
Bài 1 : Hãy cho biết số nguyên tử , phân tử có trong các lượng chất sau 
0,5 mol phân tử H2O 
0,25 mol nguyên tử Cu
Bài 2: Chất khí A có tỉ khối so với oxi là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A.
Bài 3 : Tính thành phần % các nguyên tố hoá học có trong c hợp chất SO2?
GV cho HS nhắc các bước tính thành phần % : 
B1: Tính M của SO2 
B2: Tìm số mol nguyên tử các nguyên tố.
B3: Tính %
Bài 4 : Cho 2,8 gam sắt vào dung dịch axit clohydric (HCl) , phản ứng sảy ra theo PTPƯ như sau : 
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 
a- Tính thể tích khí thu được ( ở đktc)
b- Tính khối lượng axit cần dùng ? 
-GV hướng dẫn cho HS cách làm bài tập giải theo PTHH 
+ Tính số mol Fe.
+ Dựa vào PTHH lập tỉ lệ số mol và suy ra số mol của H2 và HCl.
+ Tính toán theo đề bài yêu cầu. 
- HS làm trên bảng 
a) 0,5 phân tử H2O có 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử H2O 
b) 0,25 nguyên tử Cu có 0, 25 x 6.1023 = 1,5.1023 nguyên tử Cu. 
-HS:
-HS:
 = 32 + (16 x 2 )= 64 (g )
Trong 1 mol SO2 có 
1 mol nguyên tửS và 2 mol nguyên tử O.
-HS:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol 
0,05 mol xmol ymol 
4. Củng cố, luyện tập
	- Kiến thức cần nhớ.
	- Làm BT SGK.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Bài tập về nhà: 2,3,4,5 SGK/79.
 - Chuẩn bị ôn tập học kì I.
V. PHẦN BỔ SUNG CỦA ĐỒNG NGHIỆP HOẶC CÁ NHÂN.
Tuần 18 Ngày soạn: 
Tiết 35 Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH
- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng:
- Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử.
- Giảiû bài tập hoá học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. GV: Chuẩn bị các bài tập có liên quan. 
 2. HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm học và các công thức phục vụ cho tính toán.
III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, làm bài tập,tư duy logic...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu : Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập.
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ.
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm cơ bản dưới dạng hệ thống câu hỏi như sau:
+ Em hãy cho biết nguyên tử là gì? Cấu tạo?
+ Nguyên tố hoá học là gì?
+ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
+ Phản ứng hoá học?
+ Định luật bảo toàn khối lượng?
-HS: Thảo luận và các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.
Hoạt động 2. Bài tập.
- Bài 1: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau 
Kali(I) và nhóm sunfat(II)
Nhôm và nhóm nitrat
Sắt III và nhóm hidroxit.
-GV: Hướng dẫn HS cùng làm câu a. Sau đó HS tự làm các câu còn lại.
- Bài 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau 
Al + Cl2 AlCl3
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
P + O2 P2O5
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
- Bài 3: Cho phương trình phản ứng sau: 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Tính khối lượng sắt và axit clohidric phản ứng, biết rằng thể tích khí hidro thoát ra là 3,36 lít (đktc)?
Tính khối lượng hợp chất sắt II clorua được tạo thành sau phản ứng ? 
-GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập:
+ Tính số mol H2.
+ Dựa vào PTHH tính số mol các chất liên quan.
+ Tính toán theo đề bài yêu cầu.
-HS Làm bài tập vào vở bài tập 
K2SO4 
Gọi công thức chung là: 
Aùp dụng quy tắc hoá trị: I.x = II.y
=>=> x = 2 và y = 1.
Công thức đúng là: K2SO4.
-HS: Tự làm các bài tập còn lại theo mẫu đã làm.
b. Al(NO3)3; c. Fe(OH)3; d. Ba3(PO4)2
-HS: Làm vào vở bài tập :
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
4P + 2O2 5P2O5
2Al(OH)3 Al2O3 + H2O
-HS: Suy nghĩ cách làm theo hướng dẫn của GV:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1 2 1 1
 x mol y mol z mol 0,15 mol 
a. 
b. 
4. Củng cố, luyện tập
	- Kiến thức cần nhớ.
	- Làm BT SGK.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 	- Làm lại các bài tập đã ôn tập và các dạng bài tập tính theo PTHH.
 	- Ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
Tuần 18 Ngày soạn: 
Tiết 36	 Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 	- Ôn lại các kiến thức về chất, nguyên tử, công thức hoá học, định luật bảo toàn khối lượng.
- Vận dụng làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng: Giải toán hoá học, làm bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có kế hoạch, cẩn thận trong làm việc.
II. THIẾT LẬP MA TRÂN ĐỀ:
Nội dung
Tỉ trọng
Mức độ kiến thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
1. Định luật bảo toàn khối lượng
2. Phương trình hóa học
3. Tỉ khối của chất khí
4. Tính theo công thức hóa học
30%
25%
15%
30%
1(1đ)
1(1,5đ)
1(1đ)
1(1đ)
1(1,5đ)
1(1đ)
1(1đ)
1(2đ)
3(3đ)
2(2,5đ)

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9 chuan theo cv 549.doc