Giáo án Hóa học 9 Bài 5: luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit

I. MỤC TIÊU : Sau bài naøy HS phaûi:

1. Kiến thức:

 - Ôn tập lại các TCHH của oxit bazơ, axit vaø PTHH.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng.

3.Thái độ:

 - Sự lôgic của hoá học, sự yêu thích môn học.

4. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực tính toán hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: - Sơ đồ TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit.

b. Học sinh: - Ôn lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit.

2. Phương pháp:

- Làm việc nhóm, vấn đáp, làm việc cá nhân.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 Bài 5: luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4	 	 Ngày soạn: 07/09/2014
Tiết :8	 Ngày dạy : 12/09/2014
Baøi 5: LUYEÄN TAÄP: TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT
I. MỤC TIÊU : Sau bài naøy HS phaûi: 
1. Kiến thức: 
 - Ôn tập lại các TCHH của oxit bazơ, axit vaø PTHH. 
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng.
3.Thái độ: 
 - Sự lôgic của hoá học, sự yêu thích môn học.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: - Sơ đồ TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit.
b. Học sinh: - Ôn lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit.
2. Phương pháp: 
- Làm việc nhóm, vấn đáp, làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định lôùp (1’): 9A1:…………………………………................................................. 
 9A2:…………………………………................................................. 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới: 
Hoạt động cuûa GV
Hoạt động cuûa HS
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ (15’)
GV treo bảng phụ .
Hãy điền vào những ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp vaø viết PTHH.
 + ? + ?
 (1) (2)
Oxit axit
Oxit bazơ
	 3 (3) (3)
 +H2O (4) +H2O (5)
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
GV: Yêu cầu HS thaûo luaän :Hãy điền vào các ô trống các loại chất cho phù hợp vaø vieát PTHH 
GV: Chọn 1 nhóm nhanh nhất treo bảng 
GV: Yêu cầu HS nêu một số tính chất hóa học cơ bản của axit.
HS: Theo dõi yêu cầu của GV và thảo luận theo nhóm để hoàn thành sơ đồ trên .
1. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O .
2 .CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. CaO + CO2 CaCO3.
4. Na2O + H2O 2NaOH .
5. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 .
HS: Nhaän xeùt à GV kết luận .
HS: Thảo luận nhoùm 
HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS: 1. 2HCl + Mg MgCl2 + H2 .
 2. 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O 
 3. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O
Hoạt động 2 : Bài tập ( 25’) .
GV: Treo đề bài tập 
Cho các chất sau : SO2, Fe2O3, K2O, BaO, P2O5 . Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với 
a.Nước; b. Axit clohiđric; c. Kalihđrôxit.
Viết PTHH nếu có .
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài .
GV : Höôùng daãn HS laøm BT
Hoà tan 13g kẽm bằng 400ml dd HCl 3M 
a.Tính V khí thoát ra ( đktc ) 
b.Tính nồng độ mol của dd thu ñöôïc sau pư ( Vdd không thay đổi ) 
GV: Yêu cầu HS viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau: 
 ( 1) (2 ) (3) 
FeS2 SO2 K2SO3 SO2 
 (4) (5) (6)
 SO3 H2SO4 HCl 
GV: Gọi 6 học sinh lên bảng viết PT 
Bài 1 : 
a.Những chất tác dung với nước là :
SO2, K2O, BaO, P2O5 
-SO2 + H2O H2SO3 
-K2O + H2O 2KOH
-BaO+ H2O Ba(OH)2 
-P2O5 +3H2O 2H3PO4 
b.Những chất tác dụng với HCl là: Fe2O3, K2O, BaO 
- 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O 
- 2HCl + K2O 2KCl + H2O 
- 2HCl + BaO BaCl2 + H2O 
c.Những chất tác dụng với dd KOH: SO2, P2O5 
2KOH + SO2 K2SO3 + H2O 
6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O 
Bài 2: nZn = m : M = 13 : 65 = 0,2 mol
nHCl = CM . V = 3 . 0,4 = 1,2 mol 
PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol
Tỉ lệ :(0,2:1) < (1,2:2) nHCl dư, nZn p/ư đủ 
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
CMZnCl2 = n : V = 0,2 : 0,4 = 0,5M 
nHCldư = 1,2 – 0,4 = 0,8 mol
CM HCldư = 0,8 : 0,4 = 2M 
Bài 3: Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau 
1. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 
2. SO2 + K2O K2SO3 .
3. K2SO3 + 2HCl H2O + SO2 + 2KCl 
4. 2SO2 + O2 2SO3 
5. SO3 + H2O H2SO4 
6. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 
4. Dặn dò :(4’) Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (21/SGK)
 Kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm, đọc nghiên cứu trước nội dung bài thực hành 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………….....……

File đính kèm:

  • docTuan 4 Hoa 9 Tiet 8 2014 2015.doc
Giáo án liên quan