Giáo án Hóa học 9

I– MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1- Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp 8:

 + Một số khái niệm cơ bản: Kí hiệu hoá học, nguyên tố, Nguyên tử, phân tử , mol. , oxit, axit, bazơ.

 + Một số chất như: Oxi, Hiđrô

 + Một số loại phản ứng: Phản ứng thế, Phản ứng phân huỷ, Phản ứng hoá hợp, Phản ứng oxihoá khử.

2- Kĩ năng: Viết CTHH, PTHH, Giải bài tập tính theo PTHH.

3- Thái độ: Chăm chỉ rèn luyện, học tập.

II- CHUẨN BỊ:

Dụng cụ: 3 Bảng phụ viết bài tập.

 III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1.Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 học sinh lên làm bài tập ở bảng phụ 1: Cho các chất:

 Na, S, O2, KCl, CuSO4, H2, Fe, Ca(OH)2, H2SO4, NaOH, Al2O3, Zn, HCl, CaO.

a) Đâu là Kim loại, phi kim, Oxit đọc tên chúng?.

b) Đâu là A xit, bazơ, muối đọc tên chúng?.

3.Bài mới

 

 

doc134 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhôm.
GV: - Bổ sung tính chất còn thiếu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của Nhôm
 GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của nhôm? Muối kiểm tra tính chất hoá học của nhôm có đúng hay không ta làm thế nào?. 
HS: - Nghiên cứu sgk.
 - Đại diện HS làm TN: Al+O2.
 - HS quan sát – Thảo luận nhóm giải thích hiện tượng.
GV: Hướng dẫn HS làm TN.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Vấn đáp: Vậy ở điều kiện thường nhôm có PƯ với không khí không?.
+ Phản ứng của nhôm với phi kim khác như thế nào?
Dựa vào tính chất hoá học nào để biết được vị trí của nhôm trong dạy hoạt động hoá học.
- Phát phiếu học tập
HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN: 
Al+ axit Và Al+dd muối.
- Trả lời câu hỏi Qua TN kiểm chứng ta rút ra kết luận gì?.
GV: Nêu câu hỏi: - Nhôm còn có tính chất hoá học nào khác không?.
- Tổ chức cho HS làm TN.
- Tại sao không dùng chậu sô nhôm để đựng kiềm?.
HS: Hoạt động theo sự điều khiển của giáo viên. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của Nhôm
GV:Ra câu hỏi:Nêu ứng dụng của nhôm
HS: Nêu ứng dụng.
 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk
Hoạt động 4: Tìm hiểu PP sản xuất Nhôm 
I- Tính chất vật lý:
SGK
II- Tính chất hoá học:
1- Nhôm có những tính chất của kim loại hay không?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
+ Nhôm cháy trong không khí tạo chất bột màu trắng.
 Al + O2 Al2O3
ở điều kiện thường các đồ nhôm không hỏng là nhờ lớp Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài. 
+ Nhôm tác dụng với phi kim khác tạo muối. 
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit: sgk
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối: sgk 
2- Nhôm còn có tính chất hoá học nào khác?.
2Al+2NaOH+6H2O2Na[Al(OH)4]+3H2
III- ứng dụng:
IV- Sản xuất nhôm:
III- Củng cố: (3/) GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ – Chốt KT. 
IV- Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1/) BTVS: 5,6 sgk.
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn : 21-11-06
Ngày giảng : 29/11 (9a,9c) – 01/12 ( 9b)
Tiết : 25 
 sắT 
A– mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
 - HS nêu được tính chất vật lý và tíhn chất hoá học của sắt; biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống sản xuất.
2- Kĩ năng:
 - Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất của kim loại. 
 - Kỹ năng làm TN và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học. 
3- Thái độ:
 - Yêu thích học môn hoá học.
B- Những thông tin bổ sung:
C- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ: 
 - Lọ thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp sắt.
2- Hoá chất:
 - Dây sắt quấn hình lò so, Khí Clo.
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (9/)
1- Chứng minh rằng nhôm có đầy đủ tính chất hoá học chung của một kim loại?
2- Chứng minh rằng nhôm là một nguyên tố lưỡng tính?
3- Chữa bài tập 5 – tr.58
	MAl2O3. 2SO4.2H2O = 102 + 120 + 36 = 258 (g).
 %mAl = = 20,93%.
II- Dạy và học bài mới:
Mở bài: (1/) Như sgk
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của sắt.
GV: Ra câu hỏi: Nêu tính chất vật lý của sắt
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Bổ sung kiến thức còn thiếu.
Chuyển ý: Fe có những tính chất của kim loại không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của sắt.
GV: - Từ những kiến thức đã học em có thể biết sắt có tính chất hoá học như thế nào? – PTHH minh hoạ? 
HS: Trả lời câu hỏi: 
GV: Làm TN: Sắt t/d với clo. 
HS: Quan sát hiện tượng, giải thích, Nxét.
HS: Nêu ví dụ về kim loại t/d axit
GV: Thông báo chú ý.
GV: Yêu cầu HS Viết PTHH Tác dụng với dung dịch muối?
HS: Viết PTHH 
GV: Chốt kiến thức. 
I- Tính chất vật lý:
 SGK
II- Tính chất hoá học:
1- Tác dụng với phi kim.
a- Tác dụng với oxi: 
Sgk.
b- Tác dụng với clo: 
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r) 
Sắt t/d với phi kim tạo oxit hoặc muối.
2- Tác dụng với dung dịch axit
 2HCl(dd)+Fe(r)->FeCl2(dd)+H2(k) 
Chú ý: Fe không t/d với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
3- Tác dụng với dung dịch muối
Fe(r)+CuSO4(dd)->FeSO4(dd)+Cu(r)
Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại. 
III- Củng cố: (9/)
Nêu tính chất hoá học của kim loại? 
Đọc kết luận sgk. 
Làm bài tập 2 sgk:
Điều chế Fe3O4: 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r) 
Điều chế Fe2O3: 2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r) 
 FeCl3(dd) +3NaOH(dd) Fe(OH)3(r) + 3NaCl(dd)
 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(l) 
Bài tập 3: Để làm sạch Fe có lẫn Al ta cho hỗn hợp vào dd NaOH, Al sẽ phản ứng với NaOH còn lại Fe. 
 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 6H2O(l) 2Na[Al(OH)4] (dd) + 3H2(k) 
Bài tập 4:
Sắt tác dụng được với: a, c
Fe(r) + Cu(NO3)2 (dd) Fe(NO3)2 (dd) + Cu(r) 
 b) 2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r) 
IV- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1/)
 BTVN: Bài 5 – tr.60 sgk Bài 19.3.7.8 sbt 
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 21-11-06
Ngày giảng: 02/12 (9a,9b,9c)
Tiết: 26
hợp kim sắt: gang, thép
A– mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
 - HS: Biết được:
 + KN gang, thép –Tính chất và một số ứng dụng của gang và của thép
 + Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.
 + Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
2- Kĩ năng:
 - Biết tóm tắt kiến thức sgk
 - Sử dụng các kiến thức thực tế để rút ra ứng dụng của gang và thép. 
 - Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện gang, thép.
3- Thái độ:
B- Những thông tin bổ sung:
C- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu vật gang, thép – Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép.
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (10/)
1- Nêu tính chất hoá học của sắt.
2- Chữa bài tập 2
a/ Các PTHH điều chế Fe2O3 từ sắt
 2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r) 
 FeCl3(dd) +3NaOH(dd) Fe(OH)3(r) + 3NaCl(dd)
 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(l) 
b/ Điều chế Fe3O4: 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r) 
II- Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hợp kim của sắt
GV: Đưa mẫu vật cho HS nghiên cứu sgk
HS: Quan sát mẫu vật - Nghiên cứu sgk
Trả lời các câu hỏi:
- Gang là gì? Phân loại và ứng dụng như thế nào?
- Thép là gì? Phân loại và ứng dụng như thế nào? 
- Gang và thép có thành phần, đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? 
GV: chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sx gang, thép:
Tìm hiểu về sx gang
GV: + Yêu cầu các nhóm HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi: 
- Nguyên liệu SX gang?
- Nguyên tắc SX gang?
- Quá trình XS gang ở lò cao?(PTHH?)
+ Treo sơ đồ lò cao.
HS: Trả lời câu hỏi. – Viết PTHH
Tìm hiểu về sx thép 
PP tuơng tự như trên.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Nêu bài tập: 
HS: đọc đầu bài
 - Thảo luận nhóm giải
I- Hợp kim của sắt
1- Gang là gì?
a- Khái niệm: Sgk
b- Phân loại và ứng dụng: 
- Gang trắng dùng để luyện thép
- Gang sám để chế tạo máy móc, thiết bị.
1- Thép là gì?
a- Khái niệm: Sgk
b- Phân loại và ứng dụng: 
* Gang và thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác – Nhưng trong gang: C chiếm từ 2- 5% còn thép hàm lượng ít hơn (dưới 2%)
Gang cứng và ròn hơn thép – Thép thừng cứng, đàn hồi và ít bị ăn mòn.
II- Sản xuất gang, thép.
1- Sản xuất gang như thế nào?
a/ Nguyên liệu để sản xuất gang: Sgk
b/ Nguyên tắc sản xuất gang.
Sgk
c/ Quá trình sản xuất gang trong lò cao.
C + O2 CO2
C + CO2 2CO
CO+Fe2O3 CO2+Fe
2- Sản xuất thép như thế nào?
SGK
III- Luyện tập:
III- Củng cố: (2/)
Gang và thép giống và khác nhau như thế nào?
IV - Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1/)
-Học bài, làm bài tập: 5,6 ( SGK – T 63)
 - Chuẩn bị bài : “sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn “
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết: 27
sự ăn mòn kim loại và
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
A– mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
 - HS biết:
+ Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
+ Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, tử đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại. 
2- Kĩ năng:
 - Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn 
3- Thái độ:
 - Phat triển tư duy lô gic.
B- Những thông tin bổ sung:
C- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng đã bị gỉ.
 - Mẫu chất chống gỉ.
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (7/)
1- Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần tính chất, ứng dụng của gang và thép?
2- Nêu nguyên liệu. nguyên tắc sản xuất gang. Viết các phương trình phản ứng hoá học?.
II- Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ăn mòn kim loại
GV: Cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ – Yêu cầu HS nêu khái niệm về sự ăn mòn
HS: Quan sát một số đồ dùng bị gỉ 
– Nêu khái niệm về sự ăn mòn
GV: Giải thích sự ăn mòn kim loại.
HS: - Nghe giảng và đọc sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
GV: - Yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm GV đã làm từ trước như H2.19 
 - Gọi HS nêu nhận xét
HS: Nhận xét hiện tượng:
ống 1, ống 4: Đinh sắt không bị ăn mòn do ở tronhg kk khô và trong nước cất.
ống 2,3 đinh sắt bị gỉ nhưng ở trong nước muối bị gỉ nhiều hơn.
GV: Từ các hiện tượng trên, các em hãy rút ra kết luận.
HS: rút kết luận.
GV: Nêu KT chuẩn.
GV: Thuyết trình
HS: Nghe giảng và ghi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những phương pháp phòng chống sự ăn mòn kim loại.
HS: Nghiên cứu sgk – Vận dụng thực tế
 - Thảo luận nhóm.
 - Đại diện nhóm phát biểu.
 - Nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét – Chốt kiến thức.
I- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?.
Khái niệm: Sự phá huỷ kim loại do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại
II- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1- ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Sự ăn mòn kim loại không xáy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc và thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
2- ảnh hưởng của nhiệt độ:
Sgk.
III- Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1- Ngăn không cho kim loại tiếp súc với môi trường:
- Phủ lên mặt kim loại một lớp bảo vệ: Sơn, mạ, tráng men...
- Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao độngvà tra dầu mỡ.
- Để đồ dùng nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.
2- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Sgk.
III- Củng cố: (6/)
GV: Chốt kiến thức
HS: Đọc kết luận trong sgk - Đọc mục “Em có biết?”
 - Làm bài tập 5 – Tr.67:
 Câu đúng: a) Sau khi dùng song rửa sạch lau kh

File đính kèm:

  • docHoa chuan.doc