Giáo án Hóa học 9

I . Mục tiêu.

1/Kiến thức :

-Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 ,rèn luyện kĩ năng viết phương trình ,kĩ năng lập công thức

-Ôn lại các bài tập về tính theo PTHH.

2/Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập về nồng độ dung dịch.

3/Thái độ

Nghiêm túc học tập tìm hiểu lại những kiến thức đã học

II . Chuẩn bị .

- Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập .

- Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.

III . Tiến trình bài giảng .

1 /Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra.

2/Bài mới :

 

doc166 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p; Gang và thộp được sản xuất như thế nào?
Hoạt động 1
Tỡm hiểu khỏi niệm hợp kim của sắt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
- GV yờu cầu HS n/c SGK và trả lời cõu hỏi:
+ Hợp kim là gỡ?
|+ Sắt cú những loại hợp kim nào?
- GV treo bảng phụ 1
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm để điền thụng tin vào bảng
- GV cú thể gợi ý bằng cỏc cõu hỏi sau:
+ Thành phần của gang gồm những nguyờn tố nào 
+ Hàm lượng là bao nhiờu?
+ Đặc tớnh của gang khỏc sắt ở điểm nào ? Vỡ sao?
+ Cú những loại gang nào? ứng dụng ra sao?
+ Thành phần của thộp? đặc tớnh và ứng dụng của thộp?
+ Tại sao sử dụng thộp mà khụng sử dụng sắt cho cỏc chi tiết mỏy?
( vớ dụ : xi lanh, pit tụng trong động cơ đốt trong)
- HS đọc SGK mục I và trả lời cõu hỏi.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- HS thảo luận nhúm, đại diện 2 nhúm bỏo cỏo kết quả trờn bảng phụ nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
- 1 -2 HS trả lời.
- HS ghi nhận.
- 1 HS trả lời, HS khỏc nhận xột và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức.
* Khỏi niệm: Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp núng chảy của nhiều kim loại khỏc nhau hoặc của kim loại và phi kim.
- Sắt cú hai loại hợp kim là gang và thộp.
Bảng phụ 1
Loại hợp kim
Gang
Thộp
Thành phần
hơn 90% sắt, 2 đ 5%C, Mn,Si,S...
Hơn 95% Fe, dưới 2%C
 Mn, Si,S...rất ớt
Tớnh chất
cứng và giũn hơn sắt
Cú độ đàn hồi và ớt bị ăn mũn
ứng dụng
Gang trắng để luyện thộp, gang xỏm để đỳc bệ mỏy , ống dẫn nước...
làm chi tiết mỏy, chế tạo ra cỏc phương tiện giao thụng vận tải.
Hoạt động 2.
Tỡm hiểu sản xuất gang , thộp.
- GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin mục II.
- GV phỏt phiếu học tập để cỏc nhúm thảo luận và hoàn thiện.
- GV treo bảng phụ yờu cầu đại diện 2 nhúm lờn hoàn thiện.
- GV nhận xột và bổ sung bằng sơ đồ lũ luyện gang và luyện thộp.
- Cỏ nhõn HS nghiờn cứu thụng tin mục II SGK.
- Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập.
- Đại diện 2 nhúm lờn hoàn thiện bảng phụ .Nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức.
Nội dung ở bảng phụ 2
Bảng phụ 2.
Quỏ trỡnh sản xuất
Gang
Thộp
Nguyờn liệu
Quặng Manhetit( Fe3O4) và quặng hematit ( Fe2O3)
Gang trắng , sắt phế liệu, khớ oxi.
nguyờn tắc
Dựng CO khử sắt ở nhiệt độ cao trong lũ luyện kim
oxi hoỏ một số kim loại , phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn cỏc nguyờn tố C, Si,Mn... ra khỏi gang.
Cỏc PƯHH
PƯ tạo CO:
C+ O2 đ CO2
C + CO2 đ 2CO
khớ CO khử quặng sắt đ Fe
3CO +Fe2O3 đ 2Fe +3CO2
4CO+ Fe3O4 đ 3Fe +4CO2
CaCO3 đ CaO +CO2 ư
CaO +cỏc tạp chất đ xỉ nhẹ nổi trờn .
VD: CaO + SiO2 đ CaSiO3 
oxi hoỏ sắt ở nhiệt độ cao :
2Fe +O2 đ 2FeO
FeO oxi hoỏ một số nguyờn tố:
FeO +C đ Fe +CO
2FeO +Si đ 2Fe +SiO2
2FeO + Mn đ 2Fe +MnO2
3/Củng cố:
Hóy khoanh trũn vào ý em cho là đỳng.
a/Thộp là hợp kim của sắt với 2% là Cacbon.
b/ Gang là hợp kim của sắt với 2% -> 5% là cacbon và số nguyờn tố khỏc.
c/ Gang là hợp kim của sắt với 2->5% là cacbon và 1 số nguyờn tố khỏc
 như Si,Mn,S.
d/ Cả 3 ý a,b,c
4/Dặn dũ
Học bài và làm bài tập SGK trang 63.
Đọc trước bài 21 sự ăn mũn kim loại và bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn.
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Tiết 27 Bài 21: Sự ăn mũn kim loại 
và bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được khỏi niệm về sự ăn mũn kim loại và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn kim loại.
- Từ đú cú cỏch bảo vệ đồ vật bằng kim loại.
2. Kĩ năng:
-Quan sỏt 1 số thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột về 1 số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn kim loại.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mũn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ 1 số đồ vật bằng kim loại trong gia đỡnh.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức bảo vệ đồ dựng bằng kim loại .
II. Chuẩn bị:
- Thớ nghiệm H2.19 ( đó thực hiện trước ở nhà)
- Một số mẫu vật bằng kim loại bị gỉ 
 II. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hợp kim là gỡ ? So sỏnh thành phần tớnh chất và ứng dụng của gang và sắt ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự ăn mũn kim loại
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Cho HS quan sỏt H2.18 sgk và 1 số mẫu vật = kim loại bị gỉ
- Thảo luận (3 phỳt) nờu hiện tượng? 
- Kim loại bị gỉ cú cũn giữ tớnh chất ban đầu khụng ?
- Nguyờn nhõn nào dẫn đến kim loại bị ăn mũn ?
- Hậu quả khi kim loại bị gỉ ?
- GV liờn hệ 1 số đồ vật = kim loại bị gỉ
- Yờu cầu HS rỳt ra khỏi niệm ? 
- Cỏ nhõn quan sỏt mẫu vật.
- HĐN nhận xột : 
Gỉ sắt cú màu nõu giũn, xốp , dễ bị bẻ góy...
-> khụng cũn tớnh chất ban đầu
- Do kim loại tỏc dụng với những chất cú trong mụi trường
- Kim loại bị phỏ huỷ
- Lắng nghe
- Nờu khỏi niệm
I. Thế nào là sự ăn mũn kim loại
Sự phỏ huỷ kim loại, hợp kim do tỏc dụng hoỏ học trong mụi trường gọi là sự ăn mũn kim loại 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn kim loại
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yờu cầu HS bỏo cỏo lại TN đó làm ở nhà
- Hoạt động nhúm quan sỏt hiện tượng -> bỏo cỏo kết quả của TN ?
- GV nhận xột kết quả TN của HS so với kết quả trong sgk.
- Làm thế nào em nhận biết được đinh sắt trong ống nghiệm 2,3 bị gỉ ? 
- Điều kiện cần cho sự ăn mũn là gỡ ? 
- GV bổ sung
- Yờu cầu HS liờn hệ thực tế -> lấy cỏc vớ dụ về sự ăn mũn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ ? 
- GV: ở nhiệt độ 800o c sắt oxi hoỏ rất nhanh
- Nờu cỏch tiến hành TN
- Đại diện bỏo cỏo KQ:
+ ống 1: đinh sắt ko bị gỉ
+ ống 2: đinh sắt bị gỉ
+ ống 3: đinh sắt bị gỉ nhiều hơn.
- Trả lời: dựa vào sự biến đổi màu của kim loại
- ĐK: nước , khụng khớ, cỏc chất hoỏ học khỏc...
- Lắng nghe
- Lấy vớ dụ: kiềng bếp.....
- Lắng nghe
II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn kim loại:
1.ảnh hưởng của cỏc chất trong mụi trường:
- Thớ nghiệm: H2.19/sgk
- Nhận xột : (sgk)
2.ảnh hưởng của nhiệt độ:	
ở nhiệt độ cao sự ăn mũn kim loại xảy ra nhanh hơn
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch bảo vệ kim loại 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Tại sao lại phải bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn?
- Liờn hệ nờu cỏc biện phỏp bảo vệ ?
- GV bổ sung chốt ý 
- Gọi HS đọc mục em cú biết.
- Trả lời: Kim loại hỏng sẽ khụng sử dụng được 
- HS tự liờn hệ
- Lắng nghe
- Cỏ nhõn đọc
III. Làm thế nào để bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn:
1.Ngăn khụng cho kim loại tiếp xỳc với mụi trường 
2. Chế tạo hợp kim ớt bị ăn mũn
3. Củng cố:
- HS nờu nội dung chớnh của bài học
- Trả lời cõu hỏi sgk:
* Cõu 4: Đỏp ỏn : là hiện tượng hoỏ học vỡ cú sự biến đổi thành chất khỏc
* Cõu 5: Đỏp ỏn (a) .
4. Dặn dũ:
- Hoàn thành cỏc bài tập
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập chương 2.
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Lớp 
Tiết 
Ngày Dạy 
Sĩ Số 
Vắng
Tiết 28 Bài 22: Luyện tập chương II: Kim loại
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS hệ thống được cỏc kiến thức về:
- Dóy HĐHH của kim loại
- Tớnh chất hoỏ học chung của kim loại
- Tớnh chất giống và khỏc nhau giữa kim loại Al so với Fe
- Thành phần, tớnh chất và ứng dụng của gang, thộp, cỏch sản xuất
- Biết phương phỏp sản xuất Al = điện phõn núng chảy Cri olit
- Sự ăn mũn kim loại và biện phỏp bảo vệ 
2. Kĩ năng:
- Biết hệ thống hoỏ rỳt ra những kiến thức cơ bản của chương 
- Vận dụng được dóy HĐHH để viết cỏc PTHH và xột cỏc PƯ xảy ra 
- Vận dụng giải cỏc bài tập.
3. Thỏi độ:
- Yờu thớch bộ mụn , nghiờm tỳc học tập 
II. Chuẩn bị:
- GV giao trước 1 số cõu hỏi để HS ụn tập ở nhà
- HS nhắc lại kiến thức đó học 
 III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ.
Sự ăn mũn kim loại là gỡ? Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ kim loại ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HS ụn tập phần lớ thuyết
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- Yờu cầu HS nờu lại kiến thức chớnh của từng phần đó học?
- GV Nhận xột, yờu cầu HS học theo SGK
- Nhắc lại ý chớnh
- Học theo SGK
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tớnh chất hoỏ học của kloaị
2. Tớnh chất hoỏ học của kloại
3. Hợp kim của sắt
4. Sự ăn mũn Kl và bảo Kl khụng bị ăn mũn 
Hoạt động 2: HDHS giải bài tập 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- HS đọc yờu cầu bài tập ? Dựa vào kiến thức nào để trả lời
- Gọi 1,2 HS lờn bảng thực hiện
- GV nhận xột hoàn thiện kiến thức
- Đọc kỹ đầu bài, xỏc định dạng bài tập ? hướng giải ?
- GV hướng dẫn, gọi 1 HS lờn bảng giải bài tập
- Yờu cầu nghiờn cứu đầu bài tập ->Túm tắt bài tập?
- GV hướng dẫn cựng 1 HS giải bài tập
- HS dưới lớp nhận xột kết quả bài tập
- Gọi HS đọc yờu cầu của đề bài
? Vận dụng kiến thức của bài nào để trả lời.
- Trả lời: Dựa vào dóy HĐHH của Kloại
- Lờn bảng viết PTHH
- Nghe, ghi kết quả
- Đọc kỹ đề bài xỏc định tỡm tờn nguyờn tố khi biết htrị
- 1 HS thực hiện trờn bảng cũn lại giải ở vở
- HS nghiờn cứu đề bài tập
- Túm tắt được đầu bài:
 mFe = 2,5 g
 VCuSO4 = 25 ml
 C% CuSO4 = 15%
 D CuSO4 = 1,12g/ml
 mFe sau PƯ = 2,58g
 C% FeSO4, CuSO4 = ?
- Nghe hướng dẫn và thực hiện.
- Nhận xột
- 1 HS đọc
 - Trả lời bài Al + Fe
II. Bài tập:
* Bài 2: (sgk)
- Cú phản ứng: a, d
Phương trỡnh:
a. 2Al + 3Cl2 -> 2 AlCl3
d. Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
- Khụng cú pư : b, c
* Bài 5 (SGK)
Gọi khối lượng của kloại A là M (g)
ptpư :
 2A + Cl2 -> 2ACl
2Mg 2(M + 35,5)g
9,2g 23,4g
-> M = 23 vậy kloại A( Na)
* Bài tập 6 (SGK)
- PT: 
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cứ 1 mol Fe PƯ thỡ khối lượng lỏ Fe tăng 
64 – 56 = 8g
- Vậy x mol Fe PƯ thỡ khối lượng lỏ sắt tăng
2,58 – 2,5 = 0,08
=> x = 0,01 (mol)
+ nFeSO4 = 0,01 -> mFeSO4 = 1,52 g
+ mCuSO4 dư =Equation Section (Next) - 0,01 x 160 = 2,6(g)
+ mdd sau pư:
2,5 + 25 x 1,12 – 2,58 = 27,92 g
- C% CuSO4 = 9,31%
 C% FeSO4 = 5,44%
* Bài tập trắc nghiệm:
Ghộp nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phự hợp:
A
B
Nhụm, sắt cú những T/C hoỏ học
Nhụm, sắt đều khụng PƯ với
Nhụm cú PƯ với
Nhụm cú thể đẩy Fe ra khỏi dd
HNO3 đ, nguội, H2SO4đ, nguội
Của kim loại
Muối sắt tạo ra muối và KLoại
Kiềm
Đỏp ỏn: a - 2 ; c - 4
b - 1 ; d - 3
III. Củng cố:
- Nhận xột

File đính kèm:

  • docG A MÔN HOÁ 9.doc