Giáo án Hóa học 9
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năng lập công thức hoá học.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá họcvà tính theo phương trình hoá học.
- Rèn luyện kỹ năng viết, đọc và làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống nội dung kiến thức, bài tâp, câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: Ôn các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ bản ở hoá học 8
àm các bài tập còn lại sau bài học - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập (tiết 2) Phần hữu cơ. (Tiết 70. Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II - Đề của Phòng GD & ĐT) Ngày soạn: 11/5/2014 Tiết 67 Bài 55: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về gluxit. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát. 3. Thái độ: - ý thức cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì trong học tập và thực hành. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. - Ôn lại tính chất hoá học của glucozo, saccarozo và tinh bột III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - GV gọi HS trình bày, mô tả cách tiến hành thí nghiệm. - HS mô tả. - GV: chia nhóm HS, phân phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm. - HS nhận dụng cụ và hóa chất, làm thí nghiệm. GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 2: Viết tường trình. - GV yêu cầu mỗi nhóm viết một bản tường trình trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy mô tả hiện tượng, giải thích và viết PTHH xảy ra ở cácTN - HS viết tường trình. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét về sự chuẩn bị bài, tiến trình thực hành của các nhóm, ý thức học tập của HS trong quá trình làm thực hành. - HS nộp bài tường trình cho GV chấm. I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm1:Tác dụng của glucozo với bạc nitrat trong dung dịch amoniac. - Hiện tượng: Có chất rắn màu trắng sáng bám lên thành ống nghiệm C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 2. Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozo, saccarozo, tinh bột. - Dùng I2 để nhận ra hồ tinh bột (chất xuất hiện màu xanh khi cho dung dịch iot vào) - Dùng bạcnitrat trong dung dịch amoniac để nhận ra dung dịch glucozo ( có chất rắn màu trắng sáng xuất hiện). - Chất còn lại là saccarozo. II. Tường trình. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:: - HS về nhà học bài theo vở ghi và sách giáo khoa. Đề bài: Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 Na2SO4 5 BaSO4 Đáp án: t0 Mỗi phương trình hóa học đúng được 2 điểm. t0,V2O5 1. S + O2 SO2 2. 2SO2 + O2 2SO3 3. SO3 + H2O H2SO4 4. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 5. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH (Nếu học sinh viết phương trình hóa học khác đúng sẽ được điểm tối đa) 3. Bài mới: a. Vào bài: Giữa oxit axit, oxit bazơ và axit có mối quan hệ như thế nào? b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cần nhớ - GV dùng những sơ đồ trong SGK, viết sẵn trước những hợp chất trong khung chưa có mũi tên tương tác hóa học. Yêu cầu HS hoàn thành và viết các phản ứng minh họa với oxit bazơ là CaO, oxit axit là SO2, axit là HCl. - HS trả lời, nhận xét, hoàn thành. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc và viết PTPƯ. - HS trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1/21 và yêu cầu HS còn lại làm vào vở, nhận xét. - HS hoàn thành. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 2,3. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. I. Các kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của oxit Sơ đồ SGK 2. Tính chất hóa học của axit Sơ đồ SGK II. Bài tập 4. Kiểm tra đánh giá: - GV cho điểm các HS thường xuyên phát biểu và làm đúng các bài tập 5. Dặn dò - HS về nhà ôn lại bài - Đọc và tìm hiểu nội dung bài thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: .......................... Ngày dạy: ......................... Tiết 9: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành và quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận và nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức về oxit và axit. - Đọc và tìm hiểu bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành quan sát chứng minh, đàm thoại. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Vào bài: Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thí ngiệm về tính chất hoá học của oxit - GV: CaO và P2O5 có tác dụng với H2O không? - HS trả lời. - GV đưa ra yêu cầu của buổi thực hành và chia nhóm HS để chuẩn bị thực hành. - GV gọi đại diện một nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm và phân phát dụng cụ cho HS thực hành. Hoạt động 2: Nhận biết dung dịch -GV: gọi HS đọc thí nghiệm 3. -GV: Muốn nhận biết axit và muối ta dùng gì? ? Muốn nhận biết H2SO4 (Na2SO4) ta dùng hoá chất gì? - HS trả lời. - GV nhận xét. - GV gọi đại diện một nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm. I. Tiến hành thí nghiệm 1. Tính chất hoá học của oxit a. Thí nghiệm: CaO + H2O - Hiện tượng: Giấy quỳ chuyển màu xanh. - Kết luận: CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. b. Thí nghiệm: P2O5 + H2O - Hiện tượng: Giấy quỳ chuyển màu đỏ. - Kết luận: P2O5 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. 2. Nhận biết dung dịch Nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4. - Dùng quỳ tím nhận biết được Na2SO4 (không làm đổi màu quỳ tím). - Dùng BaCl2 nhận biết được H2SO4 (có kết tủa). - Còn lại là HCl. 4. Kiểm tra đánh giá: - GV chấm bài tường trình của HS. 5. Dặn dò: - HS về nhà ôn lại bài về oxit và axit chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 16/9/2010 Ngày dạy: 17/9/2010 Tiết 10: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tự kiểm tra, củng cố lại các kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit. - GV kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu bài, vận dụng vào việc giải bài tập của HS, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp phù hợp đối tượng HS. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, vận dụng kiến thức, kỹ năng trình bày. 3. Thái độ: - Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức về oxit và axit. III. Phương pháp: Làm bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Ma trận đề. Nội dung. Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit. 1 c – 2 đ 2 đ Một số oxit quan trọng 1 c – 1 đ 1 đ Tính chất hóa học của axit 1 c- 4 đ 4 đ Một số axit quan trọng 1 c – 3 đ 3 đ Tổng 1 c – 4 đ 2 c – 3 đ 1 c – 3 đ 10 đ Đề bài: Câu 1(2 điểm): Có những oxit sau: CaO , CuO , Na2O , SO2 , Fe2O3 , P2O5. a) Oxit nào thuộc loại oxit bazơ, oxit nào thuộc loại oxit axit? b) Oxit nào có thể tác dụng được với nước? c) Oxit nào có thể tác dụng được với axit clohiđric? Câu 2(4 điểm): Trình bày tính chất hoá học của axit clohiđric? Mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh hoạ (nếu có và đã học). Câu 3(1 điểm): Trình bày cách thu khí O2 tính khiết từ hỗn hợp khí CO2 và O2. Viết phương trình hóa học. Câu 3(3 điểm): Có 10g hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe. Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và Cu = 64, Fe = 56. Đáp án Câu 1(2 điểm): a. - Các oxit bazơ là: CaO, CuO, Na2O, Fe2O3 0,5đ - Các oxit axit là: SO2, P2O5 0,5đ b. Các oxit tác dụng được với nước là: CaO, Na2O, SO2, P2O5 0,5đ c. Các oxit tác dụng được với axit clohiđric: CaO, Na2O, CuO, Fe2O3 0,5đ Câu 2(4 điểm): Tính chất hoá học của axit clohiđric: - Tác dụng làm quỳ tím đổi màu thành đỏ 0,5đ - Tác dụng với một số kim loại tạo thành muối clorua và giải phóng hiđro 2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2(k) 1đ - Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước HCl(dd) + NaOH(dd) NaCl(dd) + H2O(l) 1đ - Tác dụng với oxit bazơ: tạo thành muối và nước 2HCl(dd) + CuO(r) CuCl2(dd) + H2O(l) 1đ - Tác dụng với muối. 0,5đ Câu 3(1 điểm). - Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư, khi đó khí CO2 bị giữ lại, ta thu được khí O2. 0,5đ - PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O 0,5đ Câu 4(3 điểm) Vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng , nên chỉ có Fe tác dụng. 0,5đ Ta có PTHH: Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2 (1) 0,5đ Số mol H2 (đktc) = (mol) 0,5đ Từ phương trình (1) ta có: Số mol Fe = Số mol H2 = 0,1 mol 0,5đ Khối lượng của Fe trong hỗn hợp: = 0,1.56 = 5,6 (g) 0,5đ Khối lượng của Cu trong hỗn hợp = 10 – 5,6 = 4,4 (g) 0,5đ V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày dạy: 24/9/2010 Tiết 11. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được những tính chất hóa học
File đính kèm:
- hoa 9.doc