Giáo án hoá học 8 - Vũ Thị Thắm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

3. Thái độ:

Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

 

doc178 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoá học 8 - Vũ Thị Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ cacbonic + mnửụực
Suy ra :mkhớ oxi = mkhớ cacbonic + mnửụực - m metan
 = 132 + 108 - 48
 = 192( g )
Hoạt động1.: ổn định tổ chức
 ổn định trật tự lớp
 Kiểm tra sĩ số 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
Hoạt động 3. Phát đề kiêm tra
Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
Gv thu bài hs, yêu cầu hs về nhà đọc trước bài mol.
Lớp trật tự
Lớp trưởng
 báo 
cáo sĩ số
Hs làm bài 
Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày dạy: 8D:............./2009
 Chương 3: mol và tính toán hoá học
Tiết 26; mol
* Những kiến thức hs đã biết có liên quan: Khái niệm nguyên tử, phân tử, NTK,cách tính PTK.
I/ Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
- Biết số Avogađro là con số rất lớn, có thể cân được bằng đơn vị thông thường và chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, phân tử ( theo N) trong mỗi lượng chất. Kỹ năng tính khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Thái độ:
Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuát. Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có thật.
II/ Chuẩn bị	
1/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi phần bài tập củng cố.
Hình 3.1 ( Trang 64 - Sgk) phiếu học tập cho học sinh.
HS: Đọc trước bài mol
Ôn lại NTK - cách tính phân tử khối
2/ Phương pháp
- Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Vấn đáp , đàm thọai , gợi mở
III/Các hoạt động dạy học
Lớp trật tự
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Mol là gì? SGK
VD: 
Một mol nguyên tử sắt có chứa N nguyên tử sắt ( hay 6.1023 nguyên tử sắt)
Một mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O( hay 6.1023 phân tử)
Hai mol phân tử muối ăn NaCl chứa 2 N phân tử NaCl ( hay 2.6.1023 phân tử)
II. Khối lượng mol là gì? Sgk.
- Ví dụ:
+ KL mol ngtử Hiđro:
MH = 1g.
+KL mol phân tử Hiđro:
MH 2= 2g..
+ KL mol ngtử oxi:
MO = 16 g.
+ KL mol Phân tử nước:
M H2O = 18 g
III. Thể tích mol chất khí là gì? Sgk
VD: ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol phân tử H2 
( N phân tử H2) có :
V = 22,4 l
1 mol phân tử khí N2có:
V = 22,4 l
Hoạt động1.: ổn định tổ chức
 ổn định trật tự lớp
 Kiểm tra sĩ số 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài dạy
Hoạt động 3. Mol là gì?
- GV yêu cầu học sinh đọc Sgk phần I.
- Học sinh nhóm trả lời câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập(1).
+ Mol là gì?
+ Số Avogađro là gì? nó có số trị bằng bao nhiêu?
+ Một Mol nguyên tử Sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt.
+ Một Mol phân tử nước có bao nhiêu phân tử H2O.
+Tương tự1mol ngtử H?
 1 mol phtử H2?
+ Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử như thế nào?
- GV: Thông báo cho học sinh biết số 6.1023 được làm tròn từ số 6.02204.1023(số nguyên tử của 12 g C) 
Hoạt động 4: Khối lượng mol là gì?
- GV: nêu vấn đề: N Nguyên tử hay N phân tử H (6.1023 ) có khối lượng: 1 g.
N phân tử H2 (6.1023 ) có khối lượng : 2 g.
N phân tử H2O có khối lượng: 18 g.
KL của N nguyên tử hay N phân tử trên được gọi là KL mol 
+ Vậy khối lượng mol là gì?
+ Cho biết NTK của H 
PTK của H2, PTK của H2O.
+ Nhận xét gì về số trị của NTK hay PTK của các chất trên với khối lượng mol của N ngtử H; N phtử H2 và N phtử H2O.
- GV: KL mol ngtử hay phtử của 1 chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó.
Khi nói hoặc viết ta phải biểu thị rõ KL mol ngtử hay Kl mol phân tử ( VD - Sgk)
- Gv yêu cầu học sinh: Tìm khối lượng của 1 mol ngtử Fe và 1 mol phân tử FeO.
-> GV thu KT cách tính KL mol và cách biểu diễn KL mol nguyên tử; phân tử.
Hoạt động 5: Thể tích mol chất khí là gì?
- GV: Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau ( H2; O2). Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không? Chúng ta tìm thể tích mol chất khí.
+ GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi:
+ THể tích mol chất khí là gì?
+ ở cùng điều kiện nhiệt độ và P như nhau thì thể tích mol của chất khí khác nhau như thế nào?
+ ở điều kiện tiêu chuẩn
thì thể tích các chất đó bằng bao nhiêu.
+ Hình vẽ 3.1 trong Sgk cho biết những gì?
- GV: mol của những chất rắn, chất lỏng khác nhau là không như nhau: Bài học này ta không tìm hiểu về chúng.
Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
Học sinh làm bài tập sau.
Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết:
- Số phân tử của mỗi chất: 6,02.1023
- HH2 =?; MO2 = ?
- Thể tích mol các khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hướng dẫn BT 4 / Tr 56 - Khối lượng của N phân tử chính là khối lượng của 1 mol H2O; HCl; Fe2O3; và C12H22O11.
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 ( trang 65 - Sgk)
18.2 ( Trang 22 - SBT )
- Học sinh nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm lần lượt trả lời:
+ Số Avogađro là số ngtử C có trong 12 g C có số hoá trị = 6.022.1023 . KH: N
- Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử bằng nhau.
N nguyên tử có thể cân được = g 
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 vài học sinh phát biểu ý kiến.
+ H = 1
 H2 = 2
 H2O = 18
- Khối lượng mol của H có cùng số trị với NTK.
- Khối lượng mol H2O có cùng số trị với PTK
- HS: Làm bài tập vào PHT cá nhân.
+ Khối lượng mol nguyên tử sắt .
Fe = 56 -> MFe = 56 g
+ Khối lượng mol phân tử FeO.
FeO = 72 -> MFeO = 72g
 - HS: Đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ra giấy gắn lên bảng.
H 3.1 Sgk cho biết khối lượng mol của các khí H2; N2; CO2 là khác nhau: 2 g; 28g; và 44g nhưng trong cùng điều kiện nhiệt độ và P chúng có V = nhau. Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn V của chúng đều là 22,4 l
Đủ tuần 13 Kí duyệt của BGH
Ngày soạn......................... 
Ngày dạy..........................
Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất.
I. Mục tiêu:
1. Kiết thức:
- Học sinh biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.	
- Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích khí ( Điều kiện tiêu chuẩn) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (ĐKTC) thành lượng chất.
2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 Bảng phụ ghi đầu bài các ví dụ và bài tạp ví dụ.
III. Chuẩn bị của học sinh:
ôn tập kỹ: Mol - khối lượng Mol - V Mol chất khí( ĐKTC) 
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
a. Mol là gì? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl
b. Thể tích Mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất là thế nào? Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn chúng có thể tích là bao nhiêu? Hãy tính thể tích V ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,25 mol phân tử khí oxi.
- Học sinh trả lời câu hỏi - Nêu cách tính lên bảng.
3. Bài mới:
Trong tính toán hoá học chúng ta thường phải chuyển đổi giữa khối lượng thể tích của chất khí thành số mol chất và ngược lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi này.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?
1, Ví dụ:
2, Công thức:
 m = n. M( g)
 n: số mol chất.
M: khối lượng mol chất
m: khối lượng
m
=> n = 	(mol)
n
m
=> M = 	(g)
 n
* Chú ý:
Nếu n là số mol nguyên tử thì m là khối lượng mol nguyên tử.
VD: tính khối lượng của 0,5 mol nguyên tử Oxi
m0 = 0,5 x 16 = 8 (g)
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
1, VD: ở điều kiện tiêu chuẩn 0, 25 mol CO2 có thể tích:
0,25 x 22,4 = 5,6 l
ở điều kiện tiêu chuẩn 0,1 mol O2 có thể tích : 0,1 x 22,4 = 22,4 l
2, Công thức:
V = 22,4 .n
V:thể tích chất khí 
( ĐKTC) 
n: Số mol chất khí 
n = 
- GV: biết Mco2 = 44g
Hãy tính xem o,25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam?
Biết MH2O = 18g
Khối lượng của 0,5 mol H2O là bao nhiêu g?
- GV: Qua 2 ví dụ trên nếu đặt n là số mol chất, m là khối lượng, các em hãy lậpcôngthức
chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất và ngược lại?
*GV: Có thể tích được lượng chất n néu biết m và M của chất đó không?
+ Hãy chuyển đổi thành công thức tính số mol n?
+ Hãy tính xem 28 g Fe có số mol là bao nhiêu?
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất A biết rằng 0,25 mol của chất có khối lượng là 20 g?
- GV: + Em cho biết 0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V bao nhiêu?
+ 0,1 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V là boan nhiêu?
- GV: nếu đặt n là số mol chất khí V là thể tích chát khí ( ĐKTC) các em hãy lập công thức chuyển đổi từ công thức tính V theo thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn?
Hãy cho biết 4,48 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là bao nhiêu?
- HS nhóm thảo luận ghi kết quả lên bảng con
- 2 Học sinh lên làm ví dụ
+ 1 mol CO2 có khối lượng = 44 g
0,25 mol CO2 có khối lượng mg
-> mCO2 = 0,25x 44=11g
->KL của 0,2 x44= 11g
+ khối lượng của 0,5 mol H2O
0,5 x 18 = 9 ( g)
- 1 học sinh lên bảng ghi công thức.
- HS nhóm thảo luận trả lời và ghi kết quả len bảng con.
- 1 HS lên bảng ghi công thức và giải bài tập.
 mFe 28
nFe =	 =
 MFe 56
= 0,5 ( mol)
 mA 20
MA = =	 = 80 g
 nA 0,25
- HS làm ví dụ Sgk
- HS:1 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V= 22,4 g
0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V là: 0,25 x 22,4 = 5,6 ( l)
- V của 0,1 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn: 0,1 x 22,4 = 22,4 l
- Số mol của 4,48 l khí H2( ĐKTC).
 4,48
nH2= 	= 0,2 (mol)
 22,4 
	4. Củng cố: HS làm BT 1 - tr/ 67
 + Kết luận a; c là đúng
 HS làm BT: 3/ tr 67 vào phiếu học tập cá nhân.
 GV gợi ý câu c: số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số từng khí
 5. Dặn dò:
 Học bài phần kết kuận - Sgk
 BT: 2,4; 5,6 ( tr/ 67 Sgk)
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn......................... 
Ngày dạy..........................
Tiết 28: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiết thức:
- Củng cố kiến thức về mol, khối lượng mol chất, nguyên tử. Thể tích mol chất khí ( đktc).
2. Kỹ năng:
Rèn cho hs biết vận dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa lượng chất( n) và khối lượng chất( m) và công thức chuyển đổi giữa lượng chất(n ) và v chất khí (đktc).
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - GV chuẩn bị các dạng bài tập
 - Bảng phụ ghi đầu bài tập.
 - Các phiếu học tập theo nội dung trong giờ cao 

File đính kèm:

  • dochoa 8(31).doc