Giáo án Hóa học 8 - Tuần 6 - Bài 8 : Bài Luyện Tập 1

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

- Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản (chất chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử phân tử, nguyên tố hoá học)

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể tách chất ra khỏi hỗn hợp, từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo, phân biệt đơn chất hợp chất, tính PTK, NTK.

3. Thái độ: có ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập hóa học.

4. Trọng tâm :

- Từ sơ đồ nguyên tử xác định số p, e, lớp e, số e lớp ngoài cùng.

- So sánh khối lượng nguyên tử, tính nguyên tử khối, phân tử khối, tìm tên nguyên tố dựa vào nguyên tử khối.

- Phân biệt đơn chất và hợp chất.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên : Hình vẽ, sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm, bài tập trên bảng phụ.

b. Học sinh: Làm bài tập, chuẩn bị bài.

2. Phương Pháp : Đàm thoại tái hiện.

III. Các hoạt động dạy và học

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 6 - Bài 8 : Bài Luyện Tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tập bộ môn, vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập hóa học.
Trọng tâm :
Từ sơ đồ nguyên tử xác định số p, e, lớp e, số e lớp ngoài cùng.
So sánh khối lượng nguyên tử, tính nguyên tử khối, phân tử khối, tìm tên nguyên tố dựa vào nguyên tử khối.
Phân biệt đơn chất và hợp chất.
II. Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Hình vẽ, sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm, bài tập trên bảng phụ. 
Học sinh: Làm bài tập, chuẩn bị bài.
2. Phương Pháp : Đàm thoại tái hiện.
III. Các hoạt động dạy và học
1/ Ổn định tổ chức lớp
Tg
8A1
8A2
8A3
8A4
1’
Vắng  phép 
Vắng  phép 
Vắng  phép 
Vắng  phép 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 1 số Khái niệm cơ bản của hoá học như, chất chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử phân tử, nguyên tố hoá học.
Tg
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh – Nội dung cơ bản
21’
Hoạt động 1:Tái hiện những kiến thức cần nhớ
GV đặt hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ tái hiện kiến thức trả lời các câu hỏi:
1-Kể vài ví dụ về chất ?
 2-Theo em chất có ở đâu? 
-Có mấy loại vật thể? cho ví dụ từng loại. 
-Chất được phân chia thành mấy loại lớn ? kể những đơn chất mà em biết ?
- Kể những hợp chất mà em biết 
- Từ hệ thống câu hỏi trên học sinh tự lập sơ đồ chung về mối quan hệ giữa các khái 
niệm 
-Chất được tạo nên từ đâu(NTHH)?
-Đơn chất và hợp chất khác nhau như thế nào ?Ta có thể nói chất được tạo nên từ 
nguyên tử được không? (được vì NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân)
-Nguyên tử là gì?
-Nguyên tử tạo thành 3 loại hạt nhỏ hơn nữa đó là những hạt nào ? hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện. 
Bài Tập 5/15SGk 
Nguyên tố hoá học là gì?
Bài tập 3,4,5,7 sgk trang 20.
Phân tử là gì?
I. Kiến thức cần nhớ 
1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm 
 Vật thể (Tự nhiện , nhân tạo)
Chất (Tạo nên từ nguyên tố hh)
 Đơn chất Hợp chất
 tạo nên từ 1 tạo nên từ 2 
 nguyên tố nguyên tố 
Kim loại Phi kim HCVC HCHC
2. Tổng kế về chất nguyên tử, phân tử 
Khái niệm nguyên tử (phần ghi nhớ trong bài 15)
Xem bài tập 2,3,4/15
Nguyên tử
Số p trong hạt nhân 
Số e trong nguyên tử 
số lớp e 
số e lớp ngoài cùng 
Heli
Cacbon
Nhôm 
Canxi 
Phần ghi nhớ 1 trong bài 5sgk tr17 
Xem lại bài giải đã sửa 
Phần ghi nhớ 3 trong bài 6 sgk /25 Xem lại bài giải đã sửa 
20’
Hoạt động 2: Làm một số Bài Tập cơ bản
Bài tập 1/25,3,4,5,6,7/26 sgk 
Bài tập 1/30, 2,3,4,5 /31 sgk 
(Học sinh chuẩn bị ở nhà, Gv gọi lên trình bày và hướng dẫn phần sai sót của Hs )
a. nguyên tố hóa họchợp chất 
bphân tử liên kết với nhau đơn chât 
c. đơn chất nguyên tố hoá học 
d. Hợp chất phân tửliên kết với nhau 
e chất  Nguyên tửđơn chất
II. Bài tập 
Bài 1. 30 
a. vật thể nhân tạo : chậu 
Vật thể tự nhiên : thân cây(tre nứa,)
Chất : nhôm, chất dẻo 
b. Dùng nam châm hút sắt 
-Cho hỗn hợp còn lại vào nước 
Dùng phương pháp gạn lọc tách nhôm và gỗ 
Bài 2.31
a.Trong hạt nhân có 12p 
Trong nguyên tử có 12 e
số lớp electron là 3
số e lớp ngoài cùng là 2 
b.Khác nhau 
-Canxi: có 20P, 20e, số lớp là 4
Mg: 12e, 12e, số lớp l à 3
Giống nhau :số lớp ở ngoài cùng là 2 
Bài 3.31
a. Phân tử khối của hợp chất 
2.31=62đvc
b. Nguyên tử khối x: 
 nguyên tố natri
Bài 5.31 
Câu đúng ; D 
3’
3.Nhận xét và Dặn dò công việc về nhà:
a .nhận xét: 
- Đánh giá giờ học và rút kinh nghiệm cho giờ sau.
b.Dặn dò: 
 - Nghiên cứu trước bài 9 “Công thức hoá học” và xem lại đặc điểm cấu tạo của đơn chất, hợp chất.
IV/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tuần 6
Tiết 12
 	 Ngày soạn : 15/09/2010
Bài 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC
 Ngày dạy : 17/09/2010
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức : HS biết được: 
- Công thức hóa học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có).
- CTHH của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của 2 hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.
- Cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
- CTHH cho biết : Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. 
2.Kỹ năng :
- Quan sát công thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên nguyên tố, số nguyên tử tạo nên nguyên tố và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa CTHH cụ thể. 
3.Thái độ: 
- Tiếp tục hình thành cho HS kiến thức khoa học.
4. Trọng tâm:
- Cách viết CTHH của một chất.
- Ý nghĩa của CTHH.
II. Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Mô hình đồng, khí H2, O2, H2O, phiếu học tập. 
- Hoc sinh : Chuẩn bị trước bài 
2. Phương pháp dạy học : Đàm thoại, phân tích tổng hợp, vấn đáp, hoạt động nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học 
1/ Ổn định tổ chức lớp
Tg
8A1
8A2
8A3
8A4
1’
Vắng  phép 
Vắng  phép 
Vắng  phép 
Vắng  phép 
 2/ Bài mới:
Tg
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung cơ bản
6’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới
- Gv gọi 1 học sinh lên bảng điền các thông tin còn thiếu vào chỗ trống. yêu cầu hs khác nhận xét, gv đánh giá cho điểm.
a. nguyên tố hóa họchợp chất 
bphân tử liên kết với nhau đơn chất 
c. đơn chất nguyên tố hoá học. 
d. Hợp chất  phân tử liên kết với nhau 
e ........chất  Nguyên tử đơn chất......
Giới thiệu bài mới: Bài học trước đã biết chất được tạo từ các nguyên tố, đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố còn hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Vậy công thức hoá học của chúng được viết như thế nào?
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức hoá học của đơn chất
-Nhắc lại định nghĩa đơn chất 
Cho học sinh quan sát mô hình phân tử các chất và tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa 
PHT 1
1, Dựa vào định nghĩa đơn chất cho biết công thức hoá học của đơn chất gồm kí hiệu hoá học của  nguyên tố hoá học
2, Phân tử đồng có  nguyên tử đồng
3, Phân tử cacbon có  nguyên tử cacbon
4, Phân tử oxi có  nguyên tử oxi.
GV xây dựng công thức hoá học tổng quát phân loại các trường hợp kim loại, phi kim
Gv đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học nên công thức hoá học của đơn chất chỉ có 1 kí hiệu hoá học
-x: chỉ là chỉ số có 1 nguyên tử có trong phân tử (nếu x=1 không ghi)
Là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học
Hs Quan sát và hoạt động nhóm 2’
1 nguyên tố hoá học
1 Nguyên tử đồng 
1 Nguyên tử cacbon
2 nguyên tử oxi
I. Công thức hoá học của đơn chất 
- Công thức hoá học chỉ gồm kí hiệu hoá học của 1 nguyên tố hoá học
 Ax
A: kí hiệu hoá học của nguyên tố 
x :chỉ số (1,2,3, 4) 
- Thường gặp 
 x=1 đối với kim loại (vd: Cu, Zn) và một số phi kim (C, P)
 x=2 đối với một số phi kim 
(vd: H2 ,Cl2..)
12’
Hoạt động 3: Tìm hiểu Công thức hoá học của hợp chất
Nhắc lại định nghĩa hợp chất 
Cho học sinh quan sát mô hình phân tử các chất và tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa 
PHT2
1, Dựa vào định nghĩa hợp chất cho biết công thức hoá học của hops chất gồm kí hiệu hoá học của  nguyên tố hoá học
 2, Phân tử nước có  nguyên tố, gồm.nguyên tử H và .nguyên tử O
3, Phân tử amoniac có  nguyên tố, gồm nguyên tử N vànguyên tử H 
-Cho hs quan sát mô hình amoniac và hướng dẫn cách ghi công thức hoá học
Cho hs làm Bài Tập củng cố trên bảng phụ : 
Bài Tập
Viết công thức hoá học của các chất sau:
1, axit sulfuric gồm 2 H, 1S, 4O
2, Khí ozon gồm 3O
3, Khí nitơ gồm 2N
4, Oxít sắt từ gồm 3Fe, 4O 
 Gv sửa cách viết công thức hoá học và chỉ số
Hs Quan sát và hoạt động nhóm 2’
2 nguyên tố hoá học trở lên
2 nguyên tố 2 H ,1 O
2 nguyên tố hoá học 1N , 3 H
II. Công thức hoá học của hợp chất 
-Gồm nhiều kí hiệu hoá học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số 
 AxByCz 
 A,B,C là kí hiệu hoá học nguyên tố 
x,y,z.là chỉ số 
VD: H2O, NH3, CaCO3
7’
Hoạt động 4: tìm hiểu Ý nghĩa của công thức hoá học
Gv phát phiếu học tập số 3: HS thảo luận 3’
PHT3
Nhìn vào công thức hoá học của CO2 cho ta biết điều gì ?
Cho biết ý nghĩa của công thức hoá học là gì?
Gv chọn kết quả đúng của nhóm mang lên làm kiến thức
Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của công thức hoá học NaCl, 
Hs thảo luận rút ra ý nghĩa 
NaCl : do 2 NTHH tạo nên là Na và Cl 
Có 1 Na và 1Cl 
PTK:= 58,5 đvC
III. Ý nghĩa của công thức hoá học 
- Cho biết nguyên tố tạo ra chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
-Biết phân tử khối của chất
vd: NaCl : 
- 2 nguyên tố hoá học tạo nên là Na và Cl 
-Có 1 Na và 1Cl 
-PTK:= 58,5 đvC
6’
Hoạt động 5 Kiểm tra đánh giá HS
GV ra đề trắc nghiệm khách quan
Chọn câu trả lời đúng nhất
1, axit nitric gồm 1H,1N,3O vậy CTHH là :
a, HNO3 b, H1N1O3
c, HNO3 d,cả a,b,c 
2, khí clo gồm 2Cl vậy CTHH là
a, Cl2 b, Cl2
c, Cl d, cả a,b,c
3, NH3 có phân tử khối là

File đính kèm:

  • docTuan 6 tiet 1112 hoa 8.doc