Giáo án Hóa học 8 - Tuần 28 - Tiết 53: Kiểm Tra Chương 5
A. MỤC TIÊU
- Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh về kiến thức chương 5
- Kiểm tra kỹ năng trình bày bài tập của học sinh trong chương 5
- Học sinh có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra , thi cử
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 28 Ngày soạn:04.03.11 Tiết 53 Ngày dạy:14.03.11 Kiểm tra chương 5 a. mục tiêu - Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh về kiến thức chương 5 - Kiểm tra kỹ năng trình bày bài tập của học sinh trong chương 5 - Học sinh có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra , thi cử b. hoạt động dạy học I. đề bài Lớp 8A I. Trắc nghiệm(3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xẩy ra : A. Sự oxi hóa B. Sự khử C. Sự khử và sự oxi hóa D. Đồng thời sự oxi hóa và sự khử Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của : A. Một nguyên tố khác trong hợp chất B. Một nguyên tố khác trong đơn chất C. Một nguyên tử khác trong hợp chất D. Hai nguyên tố khác trong hợp chất Câu 3: Trong các chất khí hidro là khí : A. Nặng nhất B. Nhẹ nhất C. Không nặng D. Không nhẹ Câu 4: Muốn điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thì cần hóa chất là : A. Zn và HCl B. HCl và H2SO4 C. Zn và NaOH D. Nước và Zn Câu 5: Có mấy cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm : A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a/ Hidro cháy với ngọn lửa màu xanh b/ Nếu trọn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 sẽ gây nổ mạnh nhất c/ Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra từ nhiều chất mới d/ Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa hợp chất với hợp chất. II. Tự luận (7đ) Câu 7 (3đ ): Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a/ Mg + HCl MgCl2 + H2 b/ CO + Fe2O3 Fe + CO2 c/ Fe3O4 +C Fe + CO2 d/ KClO3 ? + ? e/ Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag g/ K2O + H2O KOH Câu 8 (4 đ): Cần điều chế 42 g sắt bằng cách dùng khí hiđro khử sắt (III) oxit Fe2O3 a/ Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng b/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc ) c/ Để điều chế lượng hiđro trên thì cần bao nhiêu gam Zn tác dụng với dd HCl Lớp 8B I. Trắc nghiệm(3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xẩy ra : A. Sự oxi hóa B. Đồng thời sự oxi hóa và sự khử C. Sự khử và sự oxi hóa D. Sự khử Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của : A. Một nguyên tố khác trong hợp chất B. Một nguyên tố khác trong đơn chất C. Một nguyên tử khác trong hợp chất D. Hai nguyên tố khác trong hợp chất Câu 3: Trong các chất khí hidro là khí : A. Nặng nhất B. Nhẹ nhất C. Không nặng D. Không nhẹ Câu 4: Muốn điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thì cần hóa chất là : A. Nước và Zn B. HCl và H2SO4 C. Zn và NaOH D. Zn và HCl Câu 5: Có mấy cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm : A. 4 cách B. 3 cách C. 2 cách D. 1 cách Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a/ Hidro cháy với ngọn lửa màu xanh b/ Nếu trọn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 sẽ gây nổ mạnh nhất c/ Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra từ nhiều chất mới d/ Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa hợp chất với hợp chất. II. Tự luận (7đ) Câu 7 (3đ ): Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a/ Mg + HCl MgCl2 + H2 b/ CO + Fe2O3 Fe + CO2 c/ Fe3O4 +C Fe + CO2 d/ KClO3 ? + ? e/ Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag g/ K2O + H2O KOH Câu 8 (4 đ): Cần điều chế 42 g sắt bằng cách dùng khí hiđro khử sắt (III) oxit Fe2O3 a/ Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng b/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc ) c/ Để điều chế lượng hiđro trên thì cần bao nhiêu gam Zn tác dụng với dd HCl Lớp 8C I. Trắc nghiệm(3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xẩy ra : A. Sự oxi hóa B. Sự khử C. Sự khử và sự oxi hóa D. Đồng thời sự oxi hóa và sự khử Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của : A. Một nguyên tố khác trong hợp chất B. Một nguyên tố khác trong đơn chất C. Một nguyên tử khác trong hợp chất D. Hai nguyên tố khác trong hợp chất Câu 3: Trong các chất khí hidro là khí : A. Nặng nhất B. Nhẹ nhất C. Không nặng D. Không nhẹ Câu 4: Muốn điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thì cần hóa chất là : A. Zn và HCl B. HCl và H2SO4 C. Zn và NaOH D. Nước và Zn Câu 5: Có mấy cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm : A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a/ Hidro cháy với ngọn lửa màu xanh b/ Nếu trọn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ 2:1 sẽ gây nổ mạnh nhất c/ Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra từ nhiều chất mới d/ Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa hợp chất với hợp chất. II. Tự luận (7đ) Câu 7 (3đ ): Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a/ Mg + HCl MgCl2 + H2 b/ CO + Fe3O4 Fe + CO2 c/ Fe2O3 +C Fe + CO2 d/ H2O ? + ? e/ Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag g/ K2O + H2O KOH Câu 8 (4 đ): Khử hoàn toàn 60 g sắt (III) oxit Fe2O3 bằng khí H dư a/ Tính khối lượng Fe tạo thành b/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc ) c/ Để điều chế lượng hiđro trên thì cần bao nhiêu gam Zn tác dụng với dd HCl II. đáp án + biểu điểm I. Trắc mghiệm Câu 1;2;3;4;5: Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5đ Câu 6: Chọn sự đúng sai mỗi câu chính xác được 0,25đ II. Tự luận Câu 2 (3 đ): Hoàn thành mỗi phương trình hoá học được 0,5đ - Cân bằng nguyên tử 0,25đ - Xác định loại phản ứng 0,25đ Câu 3 (4đ) 0,5đ Phương trình hoá học : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 1đ a/ Theo pthh: Vậy khối lượng Fe2O3 cần dùng: 0,375.160 = 60g 1đ b/ Vậy thể tích khí hiđro cần dùng : 1,125.22,4 = 25,2l 0,5đ c/ Zn +2HCl ZnCl2 + H2 1đ Đáp án + Biểu điểm lớp 8B, 8C tương tự **************************************** Tuần 28 Ngày soạn:04.03.11 Tiết 54 Ngày dạy:18.03.11 Nước a. mục tiêu - HS biết được thành phần , tỉ lệ của nước, tính chất của nước - Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Từ đó có biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm b. chuẩn bị Bình điện phân c. hoạt động dạy học I. Đạt vấn đề Chúng ta đã biết được công thức của nước là H2O,nhưng giữa 2 nguyên tố này có thành phần, tỉ lệ như thế nào?Nước có những tính chất gì?Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu điều đó II. Bài mới I. Thành phần hoá học của nước Hoạt động 1:1. Sự phân huỷ nước TN: Điện phân nước Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra - Liệu ở 2 điện cực đó là khí gì? GV đốt 2 khí ở 2 cực Cho HS quan sát hiện tượng - Khi nước bị phân huỷ tạo ra sản phẩm gì? HS quan sát hiện tượng xảy ra: Cả 2 điện cực đều có bọt khí thoát ra HS quan sát GV đốt 2 khí HS: Khi phân huỷ nước bằng dòng điện: Hoạt động 2:2. Sự tổng hợp nước - Cho HS đọc Sgk + xem hình 5.11 Sgk và lúc đầu nạp vào bình là bao nhiêu?bằng nhau hay khác nhau? Thể tích sau khí gây nổ là bao nhiêu? Đó là khí gì? Tỉ lệ giữa 2 khí khi hoá hợp là bao nhiêu Tìm tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong nước Yêu cầu HS tìm tỉ lệ % về khối lượng giữa 2 nguyên tố HS đọc Sgk + xem hình HS : = (2 vạch ) Đó là khí oxi (1/4 thể tích ) HS:1 thể tích oxi đã hoá hợp với 2 thể tích hiđro 2H2 + O2 2H2O %H = %O = Hoạt động 3:3.Kết luận Từ thực nghiệm kết luận gì về công thức hoá học của nước và thành phần của nước? HS trả lời kết luận theo Sgk III. Củng cố – Luyện tập Nhắc lại nội dung chính đã học Thành phần các nguyên tố có trong nước như thế nào? IV. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc tỉ lệ, thành phần của nước - Làm bài tập : 2 ; 3 ; 4 tr 125 – Sgk
File đính kèm:
- hoa 8 tuan 28 10 -11.doc