Giáo án Hóa học 8 - Tuần 16 - Lê Văn Hiếu

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

 Học sinh biết:

-Từ công thức hóa học, xác định được thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố .

-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất.

-Tính khối lượng của nguyên tố trong 1 lượng hợp chất hoặc ngược lại.

2.Kĩ năng:

-Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol

-Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

II.Chuẩn bị:

Gv : bảng phụ

Hs: ôn lại kiến thức

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 16 - Lê Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất gVậy số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
Gợi ý: Trong 1 mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử cũng là tỉ lệ về số mol nguyên tử.
b3:Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố .
gTheo em thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất KNO3 được tính như thế nào ?
*Giới thiệu cách giải 2:
 Giả sử, ta có CTHH: AxByCz 
Gv hỏi:
Khi biết CTHH ta muốn xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất ta thực hiện theo mấy bước?
Gv nhận xét
HS chú ý 
b1: =39+14+3.16=101 g
b2:Trong 1 mol KNO3 có 1 mol nguyên tử K, 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử O.
b3:
Hay:
%O = 100%-%K-%N
 = 47,5%
Hs nêu:
Có 3 bước:
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất.
+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.
Hs nhận xét
+ Khối lượng mol của KNO3 =39+14+3.16=101 g
+ Trong 1 mol KNO3 có 1 mol nguyên tử K, 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử O.
+ Thàng phần % của các nguyên tố có trong KNO3:
Hay:
%O = 100%-%K-%N = 47,5%
Kết luận
Có 3 bước:
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất.
+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
Gv cho Hs làm bài tập
Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO2 .
Bài tập 2: (bài tập 1b SGK/ 71)
Gv nhận xét
Hs làm bài tập
Bài tập 1
%O = 100% - 50% = 50%
Bài tập 2:
Đáp án:
-Fe3O4 có 72,4% Fe và 27,6% O.
-Fe2O3 có 70% Fe và 30% O.
Hs nhận xét
Bài tập 1
%O = 100% - 50% = 50%
Bài tập 2:
Đáp án:
-Fe3O4 có 72,4% Fe và 27,6% O.
-Fe2O3 có 70% Fe và 30% O.
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
	- Xem lại bài.
-Đọc trước bài 20
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 	 Tuần: 16
Môn: Hóa Học 8	 	 	 Tiết :31
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1.Kiến thức:
 Học sinh biết:
	Oân lại các khái niệmcơ bản đã được học trong học kì I : nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất , hỗn hợp, hoá trị, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí,định luật bảo toàn khối lượng, 
2.Kĩ năng:
	Rèn kỳ năng làm bài tập: tính toán hoá trị, lập CTHH, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán tính theo CTHH, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập
II.Chuẩn bị: 
Gv : bảng phụ
Hs: Oân tập lại kiến thức
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
	3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Gv lần lượt cho Hs ôn lại các khái niệm và biểu thức đã học:
+ Thế nào là đơn chất ? Phân loại? Đặc điểm cấu tạo của đơn chất?
+ Thế nào là hợp chất ? Phân loại? Đặc điểm cấu tạo của hợp chất?
+ Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo bởi những loại hạt nào? Đặc điểm của những loại hạt đó?
+ Nguyên tử khối là gì? Cho thí dụ?
+ Nguyên tố hóa học là gì?
+ Phân tử là gì?
+ Phân tử khối là gi? Cho thí dụ?
+ CTHH chung của đơn chất?
+ CTHH chung của hợp chất
+ Hóa trị là gì?
+ Qui tắc hóa trị?
+ Thế nào là hiện tượng vật lí?
+ Thế nào là hiện tượng hóa học?
+Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học khác nhau như thế nào?
+ Phản ứng hóa học là gì?
+ Bản chất của phản ứng hóa học?
+ Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng?
+ Các bước lập PTHH?
+Mol là gì?
+ Khối lượng mol là gì?
+ Thể tích molcủa chất khí là gì?
+ Các biểu thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất?
+ Các biểu thức tính tỉ khối của chất khí?
+ Nêu các bước xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất?
Gv nhận xét
Hs lần lượt nêu các khái niệm và biểu thức đã học:
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
- Phân loại đơn chất.
+ Đơn chất kim loại: có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Đơn chất phi kim: không có ánh kim, không dẫn điện, không dẫn nhiệt ( trừ cacbon).
- Đặc điểm cấu tạo: SGK tr.22
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
- Phân loại hợp chất.
+ Hợp chất vô cơ
+ Hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm cấu tạo: SGK tr. 23
+ Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
+ Cấu tạo nguyên tử: 
*Một hạt nhân mang diện tích dương.
*Vỏ tạo bởi một hay nhiều hạt electron mang điện tích âm.
+ Đặc điểm của hạt electron:
*Kí hiệu: e
*Điện tích: -1
*Khối lượng: 9.1095x10-28 gam
- Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C.
Viết tắt là đvC.
Thí dụ: C = 12 đvC
+ Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
+ Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
+ Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trông phân tử.
TD: Phân tử khối của oxi:
O = 2 x 16 = 32 đvC.
+ CTHH chung của đơn chất An
+ CTHH chung của hợp chất AxBy
+ Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
+ Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sốvà hóa trị của nguyên tố kia. 
X x a = y x b
+ Hiện tượng các chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
+ Hiện tượng các chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học
+ Hiện tượng vật lí không có sự biến đổi về chất còn hiện tượng hóa học có sự biến đổi chất này thành chất khác.
+ Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
+ Trong phản ứng hóa học , có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 
+ Trong phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
+ Viết sơ đồ phản ứng
 Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
 Viết PTHH đúng
+ Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó.
+ Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó.
+ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
+ Biểu thức tính khối lượng chất:
m = n x M (g)
+ Biểu thức tính số mol
º(mol)
+ Biểu thức tính khối lượng mol
º(gam)
 + Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc):
V = n x 22,4 (lít)
+ Biểu thức tính số mol:
 (mol)
+ Công thức tính tỉ khối
+ Công thức tính tỉ khối 
- Có 3 bước:
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất.
+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.
Hs nhận xét
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
- Phân loại đơn chất.
+ Đơn chất kim loại: có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Đơn chất phi kim: không có ánh kim, không dẫn điện, không dẫn nhiệt ( trừ cacbon).
- Đặc điểm cấu tạo: SGK tr.22
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
- Phân loại hợp chất.
+ Hợp chất vô cơ
+ Hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm cấu tạo: SGK tr. 23
+ Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
+ Cấu tạo nguyên tử: 
*Một hạt nhân mang diện tích dương.
*Vỏ tạo bởi một hay nhiều hạt electron mang điện tích âm.
+ Đặc điểm của hạt electron:
*Kí hiệu: e
*Điện tích: -1
*Khối lượng: 9.1095x10-28 gam
- Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C.
Viết tắt là đvC.
Thí dụ: C = 12 đvC
+ Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
+ Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
+ Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trông phân tử.
TD: Phân tử khối của oxi:
O = 2 x 16 = 32 đvC.
+ CTHH chung của đơn chất An
+ CTHH chung của hợp chất AxBy
+ Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
+ Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sốvà hóa trị của nguyên tố kia. 
X x a = y x b
+ Hiện tượng các chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
+ Hiện tượng các chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học
+ Hiện tượng vật lí không có sự biến đổi về chất còn hiện tượng hóa học có sự biến đổi chất này thành chất khác.
+ Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
+ Trong phản ứng hóa học , có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 
+ Trong phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
+ Viết sơ đồ phản ứng
 Cân bằng số nguyên tư

File đính kèm:

  • docTuan 16 HH 8.doc