Giáo án Hóa học 8 - Tuần 11 - Tiết 21 - Bài 15: Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu và áp dụng được định luật bảo toàn khối lượng (BTKL) trong PƯHH và trong giải bài tập.
- HS giải thích được ĐL dựa vào diễn biến của pưhh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic và viết phương trình chữ của phản ứng.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H 2.7.
2. HS chuẩn bị: -Xem trước nội dung bài.
3. Phương pháp :
Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1 : Viết PT chữ khi cho Bari clorua tác dụng với Natri sunfat, sản phẩm tạo thành là Bari sunfat và Natri clorua.
- HS 2 : Cho biết bản chất của pưhh ?
3. Bài mới:
* ĐVĐ : Trong PƯHH có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Vậy khối
Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 22/10/2008 Bài 15: định luật bảo toàn khối lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và áp dụng được định luật bảo toàn khối lượng (BTKL) trong PƯHH và trong giải bài tập. - HS giải thích được ĐL dựa vào diễn biến của pưhh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic và viết phương trình chữ của phản ứng. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H 2.7. 2. HS chuẩn bị: -Xem trước nội dung bài. 3. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1 : Viết PT chữ khi cho Bari clorua tác dụng với Natri sunfat, sản phẩm tạo thành là Bari sunfat và Natri clorua. - HS 2 : Cho biết bản chất của pưhh ? 3. Bài mới: * ĐVĐ : Trong PƯHH có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Vậy khối Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bổ SUNG Hoạt động 1: Thí nghiệm - GV treo H2.7, yêu cầu HS quan sát GV mô tả thí nghiệm và trả lời câu hỏi: ? Khi đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 có phản ứng xảy ra không? Vì sao em biết? ? Em có nhận xét gì về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng? - HS quan sát và trả lời. + có phản ứng xảy ra vì dựa vào dấu hiệu có chất rắn màu trắng xuất hiện. + Khối lượng các chất trước và sau phản ứng không thay đổi. - GV nhận xét và giải thích Hoạt động 2: Định luật. - GV yêu cầu vài HS phát biểu ĐLBTKL theo (SGK) - HS phát biểu ĐL và ghi lại Hoạt động 3 : áp dụng - GV dùng phương pháp đàm thoại dẫn dắt HS rút ra công thức khối lượng. - HS rút ra cách tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại. - HS đọc phần áp dụng trong ghi nhớ SGK. - GV giải thích thêm. Hoạt động 4 : Củng cố - Phát biểu ĐLBTKL - Bài tập 2/54 1. Thí nghiệm. (SGK) - PT chử cuỷa: Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua 2. Định luật. Trong PƯHH, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. III- áp dụng Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D, công thức về khối lượng được viết như sau: mA + mB mC + mD *Trong 1 phản ứng có n chất, kể cả chất tham gia và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. 4. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm bài tập 1,3 trong sách giáo khoa. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 16 (mục I ). IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T 21.doc