Giáo án Hóa học 8 Trường THCS Xuân Hòa- HQ- CB

1. Mục tiêu:

a.Về kiến thức.

- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến chất và ứng dụng của chúng

- Hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống của chúng ta.

- Biết phải làm thế nào để học tốt môn hóa học

b. Về kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm

- Kĩ năng thu thập, sử dụng thông tin dữ liệu

c. Về thái độ.

- Học sinh có long ham thích học tập môn hóa học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Chuẩn bị của Giáo viên.

 - hóa chất: dd Na0H, dd CuS04, dd HCl, Zn, đinh sắt

- Dụng cụ : 3 ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ

b. Chuẩn bị của Học sinh. SGK,

3. Phương pháp.

 - Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề.

4. Tiến trình bài dạy:

 a. Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b. Kiểm tra bài cũ.

* Đặt vấn đề:(1’)

 Hóa học là môn học thực nghiệm mới . Vậy em hiểu hóa học là gì, hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống như thế nào? Phải làm như thế nào để học tốt môn hóa học  bài 1

c. Dạy nội dung bài mới.

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 Trường THCS Xuân Hòa- HQ- CB, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kết của các nguyên tử trong hợp chất
Nêu quy tắc hóa trị: cụ thể hóa nội dung quy tắc bằng biểu thức với hợp chất AxBy 
Hoạt động 2 
HS làm bài tập 1, 4 trang 41+42
* Lưu ý nêú x, y có ƯSC thì rút gọn lấy số đơn giản nhất
HS lên bảng làm bài tập 2
Gợi ý:
B1: Xác định hóa trih X, Y dựa vào hóa trị O, H
B2: Lập CTHH hợp chất X, Y à chọn đáp án đúng
Bài tập làm thêm
Các CTHH sau công thức nào
đúng, công thức nào sai, viết lại công thức sai?
AlCl4 , AlNO3, Al2O3 , Al3(SO4)2 
b. Viết công thức đơn chất, hợp chất mà em biết có PTK là 64 và 160 ?
Gợi ý:
Xác định hóa trị các nguyên tố hay nhóm nguyên tử
- Lập CTHH của các công thức đã cho rồi xác định đúng sai
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Công thức hóa học.
- CTHH dùng để biểu diễn cho chất
a. Đơn chất gồm 1 KHHH = A ( với kim loại và 1 số phi kim)
- Hay Ax ( phần lớn với phi kim với x thường là 2)
b. Hợp chất
Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất ( trừ đơn chất A)
2. Hóa trị
- Với hợp chất : a b 
 A xBy
Trong đó A, B là KHHH của N.tố 
 x, y là chỉ số
 a,b là hóa trị các N.tố
=> x.a = y.b
II. Bài tập:
1. Bài tập 1
Cu (II) ; P(V) ; Si(IV) ; Fe (III)
2. Bài tập 4
a. KCl -- > PTK = 74,5
 BaCl2 -- > PTK = 208
 AlCl3 -- > PTK = 133,5
 K2SO4 -- > PTK = 154
 BaSO4 -- > PTK = 233
 Al2(SO4)2 -- > PTK = 342
3. Bài tập 2
- Tìm hóa trị X, Y
+ Hóa trị của X trong hợp chất XO là 
1.a = II. 1 à a = 2 vậy X(II)
+ Hóa trị của Y trong hợp chất YH3 
a.1 = I. 3 à a= 3 vậy Y(III)
=> CTHH của XY là X3Y2
vậy đáp án đúng là D
4. Bài làm thêm
a. CT viết đúng Al2O3 các công thức con lại viết sai
AlCl4 viết lại AlCl3
AlNO3 viết lại Al(NO3)3
Al3(SO4)2 viết lại Al2(SO4)3
b.
-Các chất cps PTK (NTK) là 64 là Cu và SO2
- Các chất có PTK là 160 là Br và CuSO4
d. Củng cố, luyện tập. ( 3’ )
- GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm học sinh cần nhớ
- Nội dung quy tắc hóa trị qua biểu thức x.a = y.b
- Vận dụng thành thạo cách tính hóa trị của nguyên tố và lập CTHH
- Tính PTK của hợp chất
e. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 2’ )
- Làm bài tập 3/41
Chuẩn bị bài sau:
+ Ôn tập phần lý thuyết trong bài luyện tập 1, 2
+ Xem các bài tập đã làm trong 2 tiết luyện tập
+ Tiết sau kiêm tra 1 tiết
5. Rút kinh nghiệm sau bài dạy :
Thời gian cho toàn bài, từng phần :...................................................................................
Nội dung, kiến thức :........................................................................................................
Phương pháp :...................................................................................................................
Tiết 16
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: / / 201
Ngày kiểm tra: / / 201 tại lớp.......sĩ số học sinh........vắng...... 
Ngày kiểm tra: / / 201 tại lớp.......sĩ số học sinh........vắng...... 
1.Mục tiêu đề kiểm tra: 
a. Vê kiến thức:
- Chủ đề 1:Tính chất của chất( nước cất, nước khoáng).
- Chủ đề 2: Nguyên tử( hạt nhân nguyên tử)
- Chủ đề 3: So sánh sự nặng nhẹ của các nguyên tử dựa vào nguyên tử khối(Mg,C)
- Chủ đề 4: Hợp chất,đặc điểm cấu tạo.
- Chủ đề 5: Khái niệm hợp chất.
- Chủ đề 6:Hoá trị, lập công thức hoá học của hợp chất hai nguyên tố.
b. Về kĩ năng:
 - Nắm được các khái niệm.( chất tinh khiết,hợp chất, kí hiệu hoá học,hoá trị, nguyên tử khối)
 - Kĩ năng quan sát chất để Phân biệt được nước khoáng và nuớc cất.
 - Vận dụng qui tắc về hoá trị, các bước lập công thức hoá học để lập công thức hoá học.
 - Vận dụng được nguyên tử khối cho sẵn để tính phân tử khối.
 c. Về thái độ:
 -Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
 - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
 - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khoa học.
2. Nội dung đề kiểm tra: (30% trắc nghiệm & 70% tự luận).
* Ma trận đề .
Tên Chủ đề
(nội dung chương...)
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Bài 2. Chất
(2 tiết)
Biết được sự giống và khác nhau giữa nước cất và nước khoáng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
2đ
1câu
2đ
20%
Chủ đề 2
Bài 4: Nguyên tử
(01 tiết)
Hiểu nguyên tử(Hạt nhân nguyên tử) – ng.tử có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng 1 NTHH, KHHH biểu diễn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
1,25đ
2câu
1,25đ
12,5%
Chủ đề 3.
Bài 5: Nguyên tố hoá học
(01 tiết)
Biết KHHH biểu diễn n.tố và chỉ KHHH của n.tố đó
Hiểu được sự nặng nhẹ của các nguyên tử(Mg, C)
Vận dụng thành thạo kiến thức về nguyên tử khối 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,25đ
 1 câu
0,25đ
1 câu
1đ
2câu
1,5đ
15%
Chủ đề 4.
Bài 6: Đơn chất và hợp chất, phân tử.
(02 tiết)
Biết
hơp chất và đặc điểm cấu tạo
Hiểu về hợp chất 
Biết tính PTK của hợp chất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
2đ
1câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
2câu
2,5đ
25%
Chủ đề 5.
Bài 9: Công thức hoá học
(01 tiết)
Hiểu được về công thức hoá học của hợp chất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,25đ
1câu
0,25đ
2,5%
Chủ đề 6.
Bài 10: Hoá trị
(02 tiết)
Hiểu được hoá trị, qui tắc về hoá trị
Vận dụng qui tắc hoá trị, các bước lập CTHH, 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2câu
0,5đ
1 câu
2đ
3câu
2,5đ
 25 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
0,25đ
2,5%
1câu
4đ
40%
7câu
2,5đ
25%
1 câu
2đ
20%
1 câu
0,25đ
2,5%
1 câu
1đ
10%
12câu
10đ
100%
* Đề I
A.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào một trong các chữ cái a,b,c,d đứng trước câu trả lời đúng.
 1. Hãy chọn công thức hoá học đúng trong các công thức hoá học sau đây:
 a. CaPO4 b. Ca2PO4
 c. Ca3(PO4)2 d. Ca3PO4 
 2. Trong nguyên tử, khối lượng e quá nhỏ không đáng kể nên
 a. Lớp vỏ mang điện tích âm b. Nguyên tử trung hoà về điện
 c. Số e = số P d. Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân
 3. Hợp chất của kali(K), lưu huỳnh(S) có công thức K2S. Hoá trị phù hợp của kali và lưu huỳnh lần lượt là:
 a. I, II b. II, I
 c. II, III d. III, II
4.Cách XĐ hoá tri của 1 nguyên tố dựa vào hoá trị của H làm đơn vị vì:
a. Quy ước H có HT I b. H có TH II c. H có HT III 
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ Đ ở câu đúng và chữ S ở câu sai .
1. Nguyên tử magie nặng hơn nguyên tử cacbon 3 lần. 
2. Các công thức : NaOH, HCl, SO2 đều là hợp chất. 
3. Khí cacboníc (CO2) được tạo bởi hai nguyên tố là C và H có phân tử khối bằng 16. 
4. KHHH biểu diễn nguyên tố và chỉ có một nguyên tử của nguyên tố đó.
 Câu 3: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất được gọi là:........................
- Nguyên tử gồm có....................mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều................
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi..........................và .........................
- Trong mỗi nguyên tử số..................... bằng số ......................... 
- Nguyên tử khối là KL của 1 ng.tử tính bằng ............................ Mỗi nguyên tố có NTK riêng biệt
B. Phần tự luận: ( 7 điểm ).
Câu 1. (2 điểm) 
 Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau của nước khoáng và nước cất?.
Câu 2. (2điểm) 
 Hợp chất là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của hợp chất? 
Câu3. (2 điểm). Lập công thức hoá học của các hợp chất sau:
Ca (II) và NO3 (I)
S (IV) và O (II)
 	 Câu4. (1 điểm) .
 Phân tử chất A gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn nguyên tử hiđro 31 lần.Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên , kí hiệu hoá học của nguyên tố X.
* Đề II
A. Phần trắc nghệm:( Giống đề I )
B. Phần tự Luận: ( 7 điểm ).
Câu 1. (2 điểm) 
 Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?. 
Câu 2. (2điểm) 
 Đơn chất là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất? 
Câu 3. (2 điểm). Lập công thức hoá học của các hợp chất sau:
Mg (II) và Cl (I)
Al (III) và O (II)
 	 Câu 4. (1 điểm) .
Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần. Tính nguyên tử khối của X ? Viết kí hiệu hoá học của nguyên tố đó.
Đáp án – Biểu điểm:
* Đề I
Câu
Nội dung bài giải
Điểm
A.TNKQ
Câu 1.(1đ)
Câu 2. (1đ)
Câu 3. (1đ)
 1.c ; 2.d; 3.a; 4. a
 1.S ; 2. Đ ; 3.S; 4. Đ
1. nguyên tử; 2. Hạt nhân; 3. Elechtron; 4. P; 5. n; 6. p; 7. e; 8. đvC
Mỗi khoanh tròn đúng được 0,25đ
B.Tự luận.
Câu 1:( 2 đ)
 - Nêu được 2 tính chất giống nhau:
 + Nước bên trong đều trong suốt, không màu
 + uống được.
 - Nêu được 2 tính chất khác nhau:
 + Nước cất dùng để pha thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm còn nước khoáng thì không.
1 điểm
1 điểm
Câu 2.(2đ)
 - Nêu được: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
 - Nêu đặc điểm cấu tạo.
 Trong hợp chất các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.
1 điểm
1 điểm
Câu 3.(2đ)
a) Lập công thức hoá học:
x. II = y.I(Qui tắc hóa trị)
x: y = I : II = 1/2
Ca(NO3)2
 b) Lập công thức hoá học:
x. IV = y.II(Qui tắc hóa trị)
x : y = II : IV = 1/2
SO2
2 điểm
1 điểm
Câu IV.(1đ)
- Tính được nguyên tử khối X = (62 – 16 ) : 2 =23(đvC)
- Tên nguyên tố Natri. Kí hiệu hoá học Na 
0,5 điểm
0,5 điểm
* Đề II
Câu
Nội dung bài giải
Điểm
A.TNKQ
Giống đề I
B.Tự luận.
Câu 1.( 2 đ)
 - Nêu được:
 + Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất
 + Biết cách sử dụng chất
 + Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
0,75 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
Câu 2..(2đ)
 - Nêu được: Đơn chất là những chât tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
 - Nêu đặc điểm cấu tạo.
 Trong đơn chất kim loại các nguyên tử của các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một thứ tự xac định.Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2.
1 điểm
1 điểm
Câu 3.(2đ)
a) Lập công thức hoá học:
- 
- x. II = y.I(Qui tắc hóa trị)
- x: y = I : II = 1/2
MgCl2
 b) Lập công thức hoá học:
- 
- x. III = y.II(Qui tắc hóa trị)
- x : y = II : III = 2/3
- Al2O3
1 điểm
1 điểm
Câu 4.(1đ)
 - Tính được nguyên tử khối X = 24 x 0,5 =12(đvC)
X là Cacbon . Kí hiệu hóa học: C 
0,5 điểm
0,5 điểm
4. Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài.
Về kiến thức:............

File đính kèm:

  • docHoa 8 cuc soc.doc
Giáo án liên quan