Giáo án Hóa học 8 - Tiết 43: Không Khí – Sự Cháy ( Tiếp Theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức:

-HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm

-Trình bày được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy

-Vận dụng được các kiến thức trên trong thực tiễn

 2.Kỹ năng:

-Củng cố các khái niệm sự oxi hoá, biết giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế

 3. Thái độ

-Tính cẩn thận cho HS trong việc phòng chống cháy.

II/ ĐỒ DÙNG :

 - Phiếu học tập ghi bài tập tổng kết và bài tập 1 sgk

III/ PHƯƠNG PHÁP :

 -Trực quan ,vấn đáp .

IV/TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1/Khởi động

*Ổn định(1phút)

*Kiểm tra:(8phút)

 Nêu thành phần KK? Biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm?

Bài 7 SGK

Bài 3 SGK

*Vào bài :(1) Sự oxi hoá chậm và sự cháy giống nhau ntn?điều kiện phát sinh sự cháy là gì?muốn dập tắt đám cháy cần làm ntn?

2/Các hoạt động

Hoạt động1

 Sự cháy và sự oxi hoá chậm(15phút)

*Mục tiêu :HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 43: Không Khí – Sự Cháy ( Tiếp Theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/02/2011
Ngày giảng: 26/02/2011
Tiết 43
Không khí – sự cháy
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
-HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm 
-Trình bày được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
-Vận dụng được các kiến thức trên trong thực tiễn
 2.Kỹ năng:
-Củng cố các khái niệm sự oxi hoá, biết giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
 3. Thái độ
-Tính cẩn thận cho HS trong việc phòng chống cháy.
II/ Đồ dùng :
 - Phiếu học tập ghi bài tập tổng kết và bài tập 1 sgk
III/ Phương pháp :
 -Trực quan ,vấn đáp .
IV/Tổ chức giờ học :
1/Khởi động 
*ổn định(1phút)
*Kiểm tra:(8phút)
 Nêu thành phần KK? Biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm?
Bài 7 SGK
Bài 3 SGK
*Vào bài :(1’) Sự oxi hoá chậm và sự cháy giống nhau ntn?điều kiện phát sinh sự cháy là gì?muốn dập tắt đám cháy cần làm ntn?
2/Các hoạt động 
Hoạt động1
 Sự cháy và sự oxi hoá chậm(15phút)
*Mục tiêu :HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm 
HĐ của GV và HS 
Nội dung 
*GV yêu cầu HS đọc < SGK trả lời câu hỏi:
+ Sự cháy là gì? Tại sao các chất cháy trong oxi lại mạnh mẽ hơn trong không khí?
+ Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá .
GV chốt lại
GV?Sự oxi hoá chậm là gì?Sự oxi hoá chậm có gì giống và khác sự cháy?
*GV: Một số hiện tượng oxi hoá chậm trong tự nhiên có thể chuyển thành sự tự bốc cháy
+Trong nhà máy đề phòng sự oxi hoá chậm chuyển thành sự tự bốc cháy cần làm gì?
I/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm
*Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng
*Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá toả nhiệt nhưng không phát sáng
+ Không chất đống giẻ lau máy dính dầu mỡ
 Hoạt động 2
 Tìm hiểu Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy(10 phút)
*Mục tiêu :Trình bày được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
 Vận dụng được các kiến thức trên trong thực tiễn
HĐ của GV và HS 
Nội dung 
*GV yêu cầu HS đọc < SGK nêu các điều kiện phát sinh sự cháy? Có nhất thiết cần đủ cả 2 hay chỉ 1 trong 2 điều kiện đó?
+ Khi nấu bếp. muốn cháy to cần làm gì? Tại sao?
+ Muốn dập tắt sự cháy cần làm gì? 
?Trong thực tiễn người ta làm như thê 
nào?Vì sao lại làm như vậy?
II/ Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
1.Điều kiện phát sinh sự cháy: 
-Chất phải đạt đến nhiệt độ cháy
-Phải có đủ oxi cho sự cháy
2. Điều kiện dập tắt sự cháy
-Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy 
-Cách li chất cháy với khí oxi.
+ Phun nước, khí cacbonic, phủ cát, chùm vải vào vật cháy
3/Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà .(10 phút)
 *Tổng kết (9’)
HS làm bài tập 1sgk vào phiếu 
HS trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK 
Bếp lửa cháy bùng lên khi ta thổi hơi vào là do:
a. Cung cấp thêm cacbonic b. Cung cấp thêm oxi
c. Cung cấp thêm nitơ d. Cung cấp thêm hơi nước
 *Hướng dẫn học ở nhà (1phút)
 Làm bài 28.1 -> 28.5 SBT, bài 2, 4, 5 SGK
ôn tập kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập và làm các bài tập bài luyện tập
.....................................................................

File đính kèm:

  • doct 43-h8.doc