Giáo án Hóa học 8 - Tiết 29: Tỉ Khối Của Chất Khí

I/Mục tiêu:

+Biết cách xác định tỉ khối khí A đối với khí B và khí A đối với k/k

+Rèn kĩ năng xác định tỉ khối chất khí và kĩ năng giải bài toán có áp dụng tỉ khối chất khí

II/Chuẩn bị: Bảng phụ

III/Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề

IV/ Tiến trình bài giảng

1/ổn định lớp:1p

2/Kiểm tra bài cũ:5p

+Học sinh các công thức chuyển đổi giữa m, n ,v

+Chữa bài tập 4 (a,b)/67

3/Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 29: Tỉ Khối Của Chất Khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/11/2009
 Tiết29: Tỉ khối của chất khí
I/Mục tiêu:
+Biết cách xác định tỉ khối khí A đối với khí B và khí A đối với k/k
+Rèn kĩ năng xác định tỉ khối chất khí và kĩ năng giải bài toán có áp dụng tỉ khối chất khí
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài giảng
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:5p
+Học sinh các công thức chuyển đổi giữa m, n ,v
+Chữa bài tập 4 (a,b)/67
3/Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1:20p
Cách xác định tỉ khối khí A đ/v khí B
+GV yêu cầu h/s đọc TT sgk và nhớ lại cách so sánh 2 p/tử nặng nhẹ như thế nào
? Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
? Nêu cách tính
+GV treo bảng phụ yêu cầu h/s làm bài sau:
a/Khí O xi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
b/ Khí Sufurơ nặng hay nhẹ hơn khí O xi bao nhiêu lần?
+GV gọi đại diện h/s chữa bài 
*Hoạt động 2:10p
? Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn k/k
? Nêu cách tính
+GV treo bảng phụ bài tập sau:
a/Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn k/k
b/ khí H2 nặng hay nhẹ hơn k/k
I/ Khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:
1/Công thức:
 dA/B= MA : MB
dA/B: Tỉ khối khí A đ/v khí B
2/Ví dụ:
a/dA/B = MO2 : MH2 = 32: 2 = 16
 Khí O xi nặng hơn khí Hiđro 16 lần
b/ dSO2/ O2= 64: 32 = 2
Khí SO2 nặng gấp 2 lần khí O2
II/ Khí A nặng hay nhẹ hơn không khí:
1/Công thức:
 dA/kk= MA : Mkk = MA : 29
2/Ví dụ:
a/ dCO2/kk = 44: 29 = 1,5
b/dH/kk= 2: 29 = 1: 15
4/Củng cố:7p
* Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của những khí có :
a/Tỉ khối đ/v O2 là: 1,375; 0,0625 
b/ dA/KK= 2,207 đMA =?
*Bài tập 3/69
 Thu bằng cách đứng bình: CO2, Cl2. Nặng hơn kk
 Thu ngược bình: H2, CH4. nhẹ hơn k/k
5/Hướng dẫn về nhà:2p
+Làm các bài tập của bài
+Đọc bài tính theo CTHH
V/Rút kinh nghiệm;
....
Ngày soạn:22/11/2009
Tiết 30: Tính theo công thức hoá học
I/ Mục tiêu:
+Từ công thức hoá học , học sinh biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của từng ngtố trong hợp chất
+Rèn kĩ năng tính toán, tính khối lượng mol ng/tử và p/tử
II/ Đồ dùng: Bảng phụ 
III/ Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:5p
+Viết CT tính tỉ khối của khí A đ/v khí B, khí A đ/v k/k
+Chữa bài tập 2/69
3/Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Nội dung
*Hoạt động 1:15p
GV đưa bảng phụ , yêu cầu h/s nhóm thảo luận bài tập sau:
Xác định % theo khối lượng của các ngtố trong hợp chất : KNO3
+GV gợi ý h/s : Tìm M
 Tìm số mol ngtử mỗi ngtố có trong 1 mol h/c
 Tính % mỗi ngtố
+Gọi h/s lên bảng chữa
+GV chữa và nhấn mạnh từng bước để học sinh ghi nhớ
+GV : Muốn tính thành phần % theo khối lượng từng ngtố ta làm như thế nào?
GV nêu công thức tổng quát
*Hoạt động 2: 20p
GV đưa bài tập sau: CTHH: C2H6O
Trong 1 mol C2H6O có bao nhiêu(g) mỗi ng/tố C, H, O.
Tính khối lượng mol C2H6O.
Trong 1,5 mol C2H6O có bao nhiêu mol ng/tử C, H, O.
ị GV yêu cầu HS làm.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận;
Tính % K/lg ng/tố trong H/c.
Ca(OH)2, CuSO4
+ Gọi 2 HS làm
1/Biết công thức hoá học của hợp chất xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
a/Ví dụ:Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất KNO3
MKNO3= 101g
1 mol KNO3 có 1mol K,1molN 3 molO
% K=(39 : 101) . 100% = 38,6%
% N =(14: 101) .100% =13,8%
%O = 100% - ( 38,6 + 13,8) = 47,6%
b/Công thức tổng quát: AxBy
 MA xBy=?
%A= ( x. MA : MA xBy) .100%
%B= 100% - % A
2/ Vận dụng:
BT1:
a. 1 Mol C2H6O có 
2 mol C, 6mol H, 1 mol O.
24 (g) 6(g) 16(g)
b. M C2H6O = 24 +6 + 16 = 46 (g)
c. 1,5 mol C2H6O.
 2 x 1,5 = 3 mol C.
1,5 x 6 = 9 mol H.
 1,5 x 1 = 1,5 mol O.
BT2: M Ca (OH)2 = 74(g)
% Ca = (40 : 74) . 100.
% O = (32: 74). 100.
% H = 100 - % Ca - % O.
*MCu SO4 = 160(g)
% Cu = ( 64:160).100%.
%S = (32:160). 100%.
% O = 100% - % Cu - % S
4. Củng cố: 2p
+ Nêu các bước xđ % từng ng/tố trong H/c.
+Xđ % Ng/tố S trong H/c Na2S, FeS, CuS.
5. Hướng dẫn về nhà:2p
Làm bài tập SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
.....
Ngày soạn 25 /12/2007
Tiết 31: Tính theo công thức Hoá học (Tiết 2)
I .Mục tiêu: 
+Từ % k/lg ng/tố giúp HS lập được các CTHH H/c’.
+Rèn kỹ năng tính toán cho HS áp dụng M ng/tử, M ph/tử.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp;
2 Kiểm tra bài cũ.5p.
+Nêu các bước tính % k/lg từng ng/tố: xđ % ng/tố trong H/c’ Al2O3, ZnO.
+Chữa bài tập 1/71
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
*Hoạt động 1: 15p
? Muốn lập CTHH H/c’ khi biết hoá trị ta cần thực hiện qua những bước nào.
? Muốn lập CTHH H/c’ khi biết % k/lg ng/tố ta làm ntn.
+GV đưa vd đ y/c các nhóm ng/cứu và làm.
? Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
+GV thống nhất, sửa cho HS.
? Vậy theo em cần thực hiện theo mấy bước.
+GV lưu ý:
-Nếu biết k/lg mỗi ng/tố ta chỉ chuyển ra mol.
-Nếu biết % k/lg mỗi ng/tố, k0 biết k/lg mol thì: CTTQ ; AxBy
Tìm x,y : x = (%A: MA)}
 y = (%B : MB)} x/y = 
* Hoạt động 2: 17p
+GV yêu cầu từng nhóm làm bài vận dụng.
+Gọi HS chữa đ GV chữa cho HS.
+GV treo bảng phụ bài tập sau.
Xđ công thức HH H/c’ biết.
a.Trong H/c’: cứ 2gS kết hợp 3 gO.
b.Trong H/c’ có : % O = 72,7 %.
 % C = 27,3 %.
+Gọi 2 đại diện làm.
+GV chữa cho HS và lưu ý 1 số trường hợp cơ bản.
1.Bằng cách nào xđ CTHH hợp chất.
* VD1. % Cu = 40%; % O = 20%
 %O = 40 % , M = 160 (g)
Xđ CTHH.
Tìm k/lg từng ng/tố có trong 1 mol H/c’ 
mCu = ( 160 . 40 ) : 100 = 64(g)
mS = (160.20) : 100 = 32(g)
mO = ( 160. 40) : 100 = 64 (g)
+Tìm số mol ng/tử mỗi ng/tố.
nCu = ( 64:64) =1(mol); nS = (32:32) = 1(mol)
nO = ( 64:16) = 4( mol)
+CTHH; CuSO4 
2/Vận dụng.
VD2: % Fe = 70%; %O = 30%; M = 160.
m0 = (160.30): 100 = 48(g) đ 
n0 = (48:16) = 3(mol)
mFe = (160.70): 100= 112(g) đ 
nFe = (112: 56) = 2(mol)
CTHH: Fe2O3.
VD3: a/ nS = (2:32) = 0,0625 (mol)
nO = (3:16) = 0,1875( mol).
nS : nO = 0,0625 : 0,1875 = 1: 3 
CTHH: SO3
b/ CTTQ: CxOy.
x = (%C : MC ) =(27,3 : 12 ) = 2,275.
Y = (%O : MO ) = (72,7 :16) = 4,544.
X:y = 2,275: 4,544 = 1:2 
CTHH: CO2
4/ Củng cố:3p
+Nêu các bước lập CTHH khi biết % từng ng/tố và M.
+Lập CTHH khi biết tỉ lệ từng ng/tố
5/ Hướng dẫn về nhà; 5p
Làm bài tập 5/71.
MA = 17.2 = 34(g)
mH = (5,88 . 34 ) : 100 = 2(g) đ nH = 2:1 = 2 CTHH : H2S
mS = (94,12. 34) : 100 = 32 (g) đ nS = (32: 32) = 1.
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:27/12/2007
Tiết 32: Tính theo phương trình hoá học
I/Mục tiêu:
+Từ PTHH và những số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và sản phẩm.Biết cách xác định thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
+Rèn kĩ năng lập PTHH, CTHH, kĩ năng vận dụng các công thức chuyển đổi để tính toán.
+Giáo dục ý thức cẩn thận , chính xác khi làm bài
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề
IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:7p
Xác định công thức hoá học h/c A biết dA/H2 =8,5
%N= 82,4%, %H =17,6%
3/Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Nội dung
*Hoạt động 1:18p
Bằng cách nào tìm được k/lg chất tham gia – tạo thành.
+GV đưa vd đ y/c các nhóm thảo luận tìm các bước tiến hành.
+Đại diện các nhóm trình bầy.
? Theo em muốn giải bài toán tính khối lượng cần làm ntn.
+GV thông nhất cho HS các bước.
+GV treo bảng phụ với vd2;
? Các nhóm thảo luận.
? Đại diện các nhóm chữa.
+GV chữa cho HS.
+Muốn tính thể tích chất khí ta làm ntn.
*Hoạt động 2: 15p
? Theo em gồm mấy bước, khác bài toán tính khối lượng chỗ nào.
+GV treo bài tập 1;
+Các nhóm thảo luận làm.
? Đại diện nhóm chữa bài.
+GV : Tương tự bài tính: m chỉ khác 
V = n. 22,4.
+GV treo bảng phụ với bài tập 2: Y/cầu 1 HS chữa.
1/Bằng cách nào tìm được k/lg chất tham gia và chất tạo thành.
*VD1: +Tìm số mol CaCO3
NCaCO3 = (50:100) = 0,5 (mol)
+PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2.
Tìm số mol chất cần tìm.
Theo PTHH: nCaO = nCaCO3 = 0,5(mol)
+Tìm k/lg. mCaO = n.M = 0,5 .56 = 28(g)
*VD2:
NCaO = (42:56) = 0,75 (mol)
PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2
Theo PTHH nCaCO3 = nCaO = 0,75 (mol)
MCaCO3 = 0,75 . 100 = 75(g)
2/ Bằng cách nào tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành.
VD1: C + O2 đ CO2
NO2 = ( 4 : 32 ) = 0,125 (mol).
Theo PTHH nCO2 = nO2 = 0,125 (mol)
VCO2 = n . 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)
VD2: nC = (24 : 12) = 2 (mol)
 C + O2 t0 CO2
Theo PTHH nO2 = nC = 2 (mol)
VO2 = 2.22,4 = 44,8 (l)
4/Củng cố:3p
+GV cho HS đọc KL.
+Ghi nhớ CT chuyển đổi m = n . M , n = m:M; V = n . 22,4.
N = V: 22,4
5/Hướng dẫn về nhà:1p
+Làm bài tập; 1, 2, 3, 4, 5 /76.
+Bài tập 5 : Tìm MA = ?
 Tìm CTHH A.
Vận dụng các bước giải bài toán tính theo PTHH làm.
V. Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docTiet 2932.doc