Giáo án Hóa học 8 - Tiết 22, 23 – Bài 16: Phương Trình Hóa Học

 I. Mục tiêu:

 1- Kiến thức: Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học ; Cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.

 2- Kĩ năng: Lập công PTHH khi biết các chất tham gia & sản phẩm

 3- Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích môn học & tính cẩn thận trong LCTHH

II. Đồ dùng dạy học:

 1. G/v:

- Tranh vẽ phóng to hình 2.5 ( sgk tr.48 ) dùng cho h/đ I

- Tranh vẽ phóng to sơ đồ tr.55 sgk dùng cho h/đ I

- Phiếu học tập số 1 dùng cho h/đ II

- Phiếu học tập số 2 dùng cho h/đ II

- Phiéu học tập số 3 dùng cho phần vận dụng

 2. H/s : - Đọc trước bài 16 tr.55 sgk

III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ

IV. Tổ chức giờ học:

 1. ổn định lớp (1phút): 8A1: . 8A2: .

 2. Kiểm tra đầu giờ (8 phút ):

 a/ Phát biểu nội định luật BTKL và biểu thức của định luật ?

 b/ Chữa bài tập số 2 tr.54 sgk ? Phần giải trong vở bài tập

 * Khởi động (1phút) : Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau p/ư được giữ nguyên , tức là bằng nhau . Dựa vào đây và với công thức hoá học ta sẽ lập phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học

 3. Tíến trình bài giảng:

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 22, 23 – Bài 16: Phương Trình Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 30/10/2010 Tiết 22, 23 – Bài 16: phương trình hóa học
Giảng: 1/11
 I. Mục tiêu: 
 1- Kiến thức: Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học ; Cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
 2- Kĩ năng: Lập công PTHH khi biết các chất tham gia & sản phẩm
 3- Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích môn học & tính cẩn thận trong LCTHH
II. Đồ dùng dạy học: 
 1. G/v: 
- Tranh vẽ phóng to hình 2.5 ( sgk tr.48 ) dùng cho h/đ I
- Tranh vẽ phóng to sơ đồ tr.55 sgk dùng cho h/đ I
- Phiếu học tập số 1 dùng cho h/đ II
- Phiếu học tập số 2 dùng cho h/đ II
- Phiéu học tập số 3 dùng cho phần vận dụng
 2. H/s : - Đọc trước bài 16 tr.55 sgk
III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
IV. Tổ chức giờ học:
 1. ổn định lớp (1phút): 8A1: . 8A2: .
 2. Kiểm tra đầu giờ (8 phút ): 
 a/ Phát biểu nội định luật BTKL và biểu thức của định luật ?
 b/ Chữa bài tập số 2 tr.54 sgk ? Phần giải trong vở bài tập
 * Khởi động (1phút) : Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau p/ư được giữ nguyên , tức là bằng nhau . Dựa vào đây và với công thức hoá học ta sẽ lập phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học
 3. Tíến trình bài giảng: 
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài 
 Hoạt động 1 (10phút):
* Mục tiêu: Hiểu được PTHH là gì , cho biết những gì ? 
- Dựa vào kết quả của bài tập 3 tr.56 sgk Em hãy viết phương trình chữ của p/ư hóa học ? 
- Hoạt động nhóm theo bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (2 phút)
- Đ/d nhóm lên viết phương trình – nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng
Magiê + oxi magiê oxit
- Em hãy thay tên các chất bằng công thức hoá học vào phương trình trên ?
- H/s thảo luận theo nhóm bàn (1 phút) 
- Đ/d nhóm lên viết phương trình – nhóm khác bổ xung
 Mg + O2 MgO
- Theo định luật BTKL số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau p/ư không thay đổi vậy em cho biết số nguyên tử oxi ở 2 vế của phương trình trên ? số nguyên tử Mg ở 2 vế ?
- Thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả (2 phút)
- Đ/d nhóm lên tiến hành lập phương trình hoá học – nhóm khác bổ xung 
Như vậy số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau và phương trình đã lập đúng
? Em cho biết ý nghĩa các số 2 viết đằng trứơc các công thức trong phương trình hoá học ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v nhận xét và bổ xung
- G/v treo tranh vẽ hình 2.5 ( sgk tr.48) và y/c học sinh lập phương trình hoá học giữa hiđro và oxi theo các bước sau:
 + Viết phương trình chữ
 + Viết công thức của các chất có trong phản ứng
 + Cân bằng phương trình
- Hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống kết quả (2 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng 
Hoạt động 2 (17phút):
* Mục tiêu: Trình bày được cách lập PTHH & áp dụng lập được PTHH.
? Qua 2 ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho biết các bước lập phương trình hoá học ?
- Hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (2 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và chốt kiến thức
- Hướng dẫn h/s học theo ghi nhớ
- Lưu ý: không được thay đổi chỉ số trong những công thức hoá học đã viết đúng
Viết hệ số cao bằng kí hiệu
 Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng , trước và sau p/ư số nhóm nguyên tử phải bằng nhau
- Hướng dẫn h/s làm bài tập luyện tập
* Bài tập 1: Thảo luận nhóm cặp 2 em (3 phhút) – thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp đúng
- Hướng dẫn h/s làm bài tập 2
 Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn 
(5 phút)
- Thảo luận nhóm thống nhất kết quả nhóm khác bổ xung - đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng
I. Lập phương trình hoá học
 1/ Phương trình hoá học
- Ví dụ 1: Mg + O2 MgO
- Nhận xét: 
 + Bên trái có 2 nguyên tử oxi ; bên phải có 1 nguyên tử oxi
 + Bên trái 1 nguyên tử Mg ; bên phải 1 nguyên tử Mg
- Kết luận:
 + Đặt hệ số 2 ở trước MgO để bên phải cũng có 2 nguyên tử oxi như bên trái
 + Bên trái 2 nguyên tử Mg ; bên phải 2 nguyên tử Mg
 + Như vậy số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau và phương trình đã lập đúng
 2Mg + O2 2MgO
- Ví dụ 2: 
 Hiđro + oxi nước
 2H2 + O2 2H2O
 2/ Các bước lập phương trình hoá học
- Học theo ghi nhớ tr.57 sgk
- Bài tập 1: Biết phốt pho khi bị đốt cháy trong oxi , thu được hợp chất đi phôtpho pentaoxit . Hãy lập phương trình hoá học của p/ư ? cách đọc phương trình hoá học ?
Bài giải
 4P + 5O2 2P2O5 
- Ví dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng:
 a) Fe + Cl2 FeCl3
 b) SO2 + O2 SO3
 c) Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4
 d)Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Lập sơ đồ p/ư ttên
 Bài giải
a) 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
b) 2 SO2 + O2 2 SO3
c) Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
d) Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3+ 3 H2O
4. Củng cố, kiểm tra: ( 7 phút )
- Tổ chức cho h/s chơi trò chơi : chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm có 1 bảng được treo trước lớp nội dung sau:
 Al + 3Cl2 
 Al + ? Al2O3
 2Al(OH)3 ? + H2O
- G/v phát cho mỗi nhóm một số các miếng bìa ( có dính ở mặt sau ) nội dung các miếng bìa gồm:
 5 miếng bìa có số: 2
 3 miếng bìa có số: 3
 2 miếng bìa có số: 4
 2 miếng bìa có số: 5
 2 miếng bìa có ghi: O
 5 miếng bìa có ghi: Al2O3 , AlCl3 , O2 , Al2S , Al2(SO4)3
- G/v phổ biến luật chơi : các nhóm lần lượt từng em một lên dán những miếng bìa của mình vào chỗ thích hợp sao cho dược các phương trình hoá học đúng ( thời gian để dán 2 phút ) Mỗi học sinh chỉ dược dán 1 miếng bìa và không được dán 2 lần
- Đáp án: a) 2 Al + 3Cl2 2 AlCl3
 b) 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
 c) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
- GV tổng kết phần đã làm được của các nhóm và chấm điểm
5. Hướng dẫn học tập (1phút): 
 - BTVN : 2, 3, 4, 5, 7 tr.57, 58 SGK ( chỉ làm phần lập phương trình )
 - Đọc trước phần II bài 16 sgk

File đính kèm:

  • docphuong trinh hoa hoc.doc
Giáo án liên quan