Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Văn Thuận

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

3. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?.

2. Kĩ năng:

* Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

* Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

 3. Thái độ:

 Bước đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trước hết là phải có hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện trong tư duy óc suy luận sáng tạo.

B.PHƯƠNG PHÁP:

 - Hỏi đáp gợi mở, dẫn dắt quan sát, nhận xét.

C.CHUẨN BỊ:

 - Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.

 - Hoá chất:Dung dịch NaOH,CuSO¬¬¬4,Ca(OH)2,H2SO4, Zn.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định:

 II.Bài cũ:

 III.Bài mới:

 * Đặt vấn đề: Hoá học là gì? Hoá học có ích lợi gì? Có vai trò quan trọng như thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống. Chúng ta phải làm gì để học tốt môn hoá học .

* Triển khai bài:

 

doc170 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Văn Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phần % các nguyên tố trong FeS2?
 2.Bài tập 2 (sgk).
 III.Bài mới:
*Đặt vấn đề( giáo viên giới thiệu)
* Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV đưa bài tập 1 (Bảng phụ).
*Bài tập: Hợp chất khí A có 82,35%N , 17,65% H .Hãy cho biết :
a.Công thức hoá học của hợp chất A.Bết tỷ khối của A đối với H2 là 8,5.b.Túnh số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1,12l khí A.(đktc).
- HS thảo luận đưa ra cách giải.
- Tính MA.
- Tính mN , mH .
- Tính nN , nH .
- HS viết công thức hoá học của hợp chất.
*Phần b: GV gợi ý cho HS làm.
- HS nhắc lại số Avogadro.
2.Hoạt động 2: 
*GV đưa bài tập 2: 
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3.
- HS thảo luận nhóm.
- Nêu cách làm
- HS giải bài tập.
- Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3
3.Hoạt động 3:
*Bài tập: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 chứa trong 2,3 gam Na
- HS nhận xét bài tập khác bài tập trước như thês nào.
- Tính M của Na2SO4.
- Tính m của Na2SO4. 
1.Bài tập tính theo công thức hoá học có liên quan đến tỷ khối hơi chất khí:
a. 
Công thức hoá học của hợp chất A là:
NH3.
b.
- Số mol nguyên tử N trong 0,05mol NH3 là:0,05mol.Số nguyên tử N: 
N= 0,05.6.1023= 0,3.1023 nguyêntử.
- Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là: 0,15mol. Số nguyên tử H:
N= 0,15. 6.1023= 0,9.1023 nguyên tử.
2.Bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất:
*HS 1:
a.Tính : 
b.Tính %: 
c.Tính khối lượng mỗi nguyên tố:
3.Bài tập 3:
Trong 142 gam Na2SO4 có 46gam Na
 X gam..................2,3gam Na.
 IV.Củng cố:
 - Nhắc lại các kiến thức về cách giải bài tập.
 V.Dặn dò: 
 - Nắm cách làm bài tập. 
 - Làm bài tập: 4,5,6 (sgk). 21.3 , 21.5 , 21.6 (sbt).
*
* *
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 32:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(Tiết 1) 
 Kiến thức cũ có liên quan
 Kiến thức mới cần hình thành
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết được:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hoá học.
 - Biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia và sản phẩm.
2. Kỹ năng:
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
3. Thái độ:
-Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP: 
 - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
C.PHƯƠNG TIỆN: 
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
 II. Bài cũ:
 * Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học?
III. Bài mới:
*Đặt vấn đề
Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk.
- GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo các bước .
* GV đưa ví dụ 2: (Bảng phụ).
 Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a. Lập PTHH.
b.Tính khối lượng ZnO thu được?
c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).
- HS viết công thức tính n, m, V.
- Gọi 2 HS làm bài.
2.Hoạt động 2:
* Ví dụ 2: 
 Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam Al2O3.
a. Lập phương trình phản ứng.
b. Tính a, x.
- GV cho HS thảo luận nhóm .
- HS làm các bước trên.
- HS báo cáo kết quả.
? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính có được không.
1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
* Các bước giải: 
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m hoặc V.
* Ví dụ 1: - Số mol Zn tham gia phản ứng.
a. PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
 2mol 1mol 2mol
 0,2mol ? mol ? mol
b. Số mol ZnO tạo thành:
 Khối lượng ZnO thu được:
 mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g.
c.Tính thể tích oxi đã dùng:
2.Bài tập3:
 4Al + 3O2 2Al2O3
* Theo phương trình:
 Cứ 4mol Al cần 3mol O2
 a gam ......................0,6molO2.
IV.Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nêu phương pháp vận dụng.
V. Dặn dò:
- Học bài nắm cách làm bài tập. Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk).
*
* *
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 33:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(Tiết 2) 
 Kiến thức cũ có liên quan
 Kiến thức mới cần hình thành
Cách tính theo PTHH
 Tính thể tích hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng.
 A.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức 
 	- Học sinh biết cách tính thể tích hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng.
 2. Kỹ năng:
 	- Rèn kỹ năng lập công thức hoá học, vận dụng công thức chuyển đổi.-Kỹ năng viết phương trình hoá học.
3. Thái độ:
-Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP: 
 	 - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
C.PHƯƠNG TIỆN: 
 	- Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
 II. Bài cũ:
 1. Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học.
 2. Làm bài tập 3 (a,b).
 III. Bài mới:
*Đặt vấn đề:(giáo viên giới thiệu)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS nêu lại các công thức hoá học. Tính n,m,V.
- Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ).
* Bài tập 1: 
 Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính nP ?
- Tính V của oxi cần dùng.
- Tính khối lượng của P2O5 
2.Hoạt động 2:
* Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS thảo luận và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
* Bài tập 1: 
a. 
 4P + 5O2 ® 2P2O5 
 4mol 5mol 2mol
 0,1mol x y 
b. 
2. Luyện tập: 
* Bài tập 2: 
a. 
b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 IV. Củng cố: - GV nêu cách lamg bài tập.
 - HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.
 V. Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 4,5 (Sgk).
*
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 34: BÀI LUYỆN TẬP 4
 Kiến thức cũ có liên quan
 Kiến thức mới cần hình thành
Các công thức chuyển đổi
Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V. 
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
 	 - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V. 
	 - Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
 	- Biết cách giải bài tập hoá học.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh,kỹ năng tính toán
3. Thái độ: 
-Giáo dục tính tích cực trong học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP: 
 - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
C.PHƯƠNG TIỆN: 
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
 II. Bài cũ: Kết hợp trong bài học.
 III. Bài mới:
*Đặt vấn đề:(giáo viên giới thiệu)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động1:
- GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
2.Hoạt động 2:
* Bài tập 4 (76).
 Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học.
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học. 
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
 *Bài tập 4(sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
Bài tập trắc nghiệm.
 Chọn đáp án đúng: 
1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
 a. CO2 c. C2H2
 b. CO. d. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 a.Cl2 c.CH4
 b.C2H6 d.NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
 a.3.1023 c.9.1023
 b.6.1023 d.1,2.1023
1.Kiến thức cần nhớ: 
 (mol) ; m = n. M (g)
 Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
 S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
2.Luyện tập:
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
* Bài tập 5: 
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
® Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4: 
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình: 
b. 
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: d
IV. Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
V. Dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79)
*
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
 Kiến thức cũ có liên quan
 Kiến thức mới cần hình thành
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học.
3. Thái độ:
-Tính tích cực tự giác trong họ tập,tính cẩn thận chính xác
B.PHƯƠNG PHÁP:
 -Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, hệ thống hoá.
C.PHƯƠNG TIỆN: Bảng nhóm, bảng phụ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I.Ổn định:
 II.Bài cũ: Kết hợp
 III.Bài mới:
*Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)C.
2.Hoạt động 2: -GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
3.Hoạt động 3: 
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
1.Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2.Lập công thức hoá học- Hoá trị:
 I II III I
 K2SO4 Al(NO3)3 
 ? ? ? ?
 Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Giải toán hoá học:
 a. 
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,9

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8.doc