Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 68: Ôn Tập Học Kì II

1. MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức:

 - HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản ở HK II. Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước, điều chế oxi hidro.

1.2/ Kĩ năng: Viết đúng phương trình phản ứng.

- Rèn kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hóa học của chúng.

- Giải tốn tính theo PTHH.

1.3/ Thái độ: HS biết liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

2. TRỌNG TM:

 Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước, điều chế oxi hidro.

3. CHUẨN BỊ:

3.1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi bi tập.

3.2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản ở HK II

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1/ Ổn định tổ chức v kiểm diện:

 4.2/ Kiểm tra miệng: Lồng vo phần ơn tập.

 4.3/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 68: Ôn Tập Học Kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ II 
Tiết 68 
Tuần 33
ND: 18/4/11 
MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: 
 - HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản ở HK II. Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước, điều chế oxi hidro.
1.2/ Kĩ năng: Viết đúng phương trình phản ứng.
Rèn kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hóa học của chúng.
Giải tốn tính theo PTHH.
1.3/ Thái độ: HS biết liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
TRỌNG TÂM:
 Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước, điều chế oxi hidro.
CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
3.2/ Học sinh: Ôân lại kiến thức cơ bản ở HK II
TIẾN TRÌNH:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 4.2/ Kiểm tra miệng: Lồng vào phần ơn tập.
 4.3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài học
HĐ 1: Giới thiệu bài: Ôn tập lại các kiến thức về oxi, không khí, hidro, các loại hợp chất vô cơ.
HĐ 2:Kiến thức cần nhớ.
+ Ở HK II, em đã học những chất nào? 
( oxi, hidro, nước.)
Cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu tính chất vật lí và hóa học của oxi, hidro, nước? Viết PTPU minh họa? 3’
Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
 Bài tập:
 Viết các PTPU sau:
a. Nhiệt phân kalipermanganat.
b. Nhiệt phân kali clorat.
c. Kẽm + axit chohidric
d. Natri + nước
+ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào điều chế oxi, hidro trong PTN?
Cho HS thực hiện theo nhóm.3’
CaÙc nhóm báo cáo, nhận xét.
Nêu cách thu các khí trên.
HĐ3: Bài tập
Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
Gọi HS nêu cách giải.
1 HS thực hiện giải, lớp làm vào tập.
Cho HS thực hiện theo nhĩm bàn 3’
Các nhĩm báo cáo, nhận xét, sửa sai.
 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/ Tính chất của oxi:
 Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn khơng khí, tan rất ít trong nước.
+ Tác dung với phi kim tạo oxit axit.
S + O2 SO2
+ Tác dung với kim loại tạo oxit bazo
 Cu + O2 CuO
+Tác dung với một số hợp chất tạo khí CO2 và nước:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
2/ Tính chất của hidro:
 Khí hiđro là chất khí không màu, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
+ Tác dung với oxi tạo nước:
2H2 + O2 2H2O
+ Tác dụng với oxit của một sốù kim loại.
CuO + H2 Cu + H2O
3/ Tính chất hóa học của nước:
Nước là chất lỏng, không màu, không vị, tos=100o C, D= 1g/ml.
Nước hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.
+ Tác dụng với oxit axit tạo axit.
 SO3 + H2O à H2SO4
+ Tác dụng với oxit bazo:
BaO + H2O à Ba(OH)2
 4/ Cách điều chế oxi, hidro:
Oxi:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 2KCl + 3O2
Hidro:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
II- BÀI TẬP:
1/ Người ta dùng khí hidro để khử oxi trong chì (II) oxit nhầm thu được kim loại chì, biết thu được 41,4 g Pb. Hỏi:
 a/ Tính thể tích khí hidro ( ở đktc) cần dùng?
 b/ Có bao nhiêu gam chì (II) oxit đã tham gia phản ứng?( biết Pb= 207 )
Giải
Số mol chì:
 nPb = (mol)
 PTPU:
 PbO + H2 Pb + H2O
 1mol 1mol 1mol
 0,2mol 0,2mol 0,2mol
a. Thể tích khí H2 là: 
 VH= 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b. Khối lượng chì oxit tham gia phản ứng:
 mPbO = 0,2 . 223 =44,6 (g)
2/ Chọn các chất thích hợp trong các chất sau: KMnO4, KClO3, H2O, CaCO3, H2SO4, CuO, Zn để điều chế: a) Khí oxi; b) Khí hidro; c) CaO, CO2
 Trong PTN, Viết PTHH nếu cĩ.
 Giải
a) Khí O2: KMnO4, KClO3,
 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2
 2 KClO3 2 KCl + 3O2
b) Khí hidro: Zn+ H2SO4 ZnSO4+ H2
c) CaO, CO2 : CaCO3 CaO + CO2
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
1) Viết PTHH biểu diễn biến hĩa sau:
a/ KMnO4 O2CaO Ca(OH)2CaCO3CO2
b/ H2OH2CuCuOCuSO4Cu
Cho HS thực hiện theo nhĩm bàn 2’
Các nhĩm trình bày, nhận xét.
2)Cho các chất sau O2, H2, CO2 N2, làm thế nào để phân biệt mỗi chất?
Gọi cá nhân trình bày.
( Dẫn lần lượt 4 chất khí qua dd nước vôi trong, nếu khí nào làm nước vôi trong đuc là CO2, đưa tàn đóm vào 3 khí còn lại, nếu tàn đóm cháy là oxi, đốt 2 khí còn lại nếu cháy lửa xanh là H2 cuối cùng còn N2)
nhận xét.
4.5/ Hướng dẫn HS tự học: 
* Đối với bài học tiết này:
 Ơn lại các phần vừa học.
BT thêm: 
1/ Phân biệt các chất bột sau bằng phương pháp hĩa học, viết PTPU nếu cĩ: Al, Cu, CuO, Fe2O3.
2/ Hịa tan hồn tồn 1,35g một kim loại M(III) vào dung dịch HCl thu được 1,68l khí H2 ở đktc. Hỏi M là kim loại nào?
 * Đối với bài học tiết sau:
 Tiết sau về ôn lại các loại phản ứng hĩa học và các hợp chất vô cơ đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: __________________________________________________________
___________________________________________________________________ 
Phương pháp: _______________________________________________________
___________________________________________________________________
Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học: : __________________________________ 
 ____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 68.doc