Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 28 - Tiết 53: Kiểm Tra 1 Tiết

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 Ôn lại được các kiến thức về cách điều chế, tính chất hoá học, tính chất vật lý của H2, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử.

 Vận dụng để làm được các bài tập liên quan.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm , các bài tập liên quan đến công thức hoá học và tính toán, viết phương trình hoá học.

3. Thái độ:

 Cẩn thận, chịu khó học tập.

II. MA TRẬN ĐỀ:

1. Tỉ lệ: 6 câu trắc nghiệm: 4đ(40%).

 3 câu tự luận: 6đ(60%).

2. Thiết lập ma trận:

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 28 - Tiết 53: Kiểm Tra 1 Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 02/03/2011
Tiết 53 Ngày dạy: 04/03/2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: 
 Ôn lại được các kiến thức về cách điều chế, tính chất hoá học, tính chất vật lý của H2, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử.
 Vận dụng để làm được các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm , các bài tập liên quan đến công thức hoá học và tính toán, viết phương trình hoá học. 
3. Thái độ: 
 Cẩn thận, chịu khó học tập.
II. MA TRẬN ĐỀ:
1. Tỉ lệ: 6 câu trắc nghiệm: 4đ(40%).
 3 câu tự luận: 6đ(60%).
2. Thiết lập ma trận:
ĐỀ SỐ 1:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Tính chất –ứng dụng của hiđro.
1(0,5)
C1
2(1,0)
C3, 4
3(1,5)
2. Phản ứng oxi hoá - khử
1( 0,5)
C5
1(2,0)
C7
2(2,5)
4. Điều chế hiđro – phản ứng thế
2(2,0)
C2
C6
2(2,0)
5. Nhận biết chất
1(2đ)
C8
1(2,0)
6. Giải toán hoá học.
1(2,0)
C9
1(2,0)
Tổng
4(3,0)
2(4,0)
2(1,0)
1(2,0)
9(10,0)
ĐỀ SỐ 2 :
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Tính chất –ứng dụng của hiđro.
1(0,5)
C4
2(1,0)
C2, 3
3(1,5)
2. Phản ứng oxi hoá - khử
1( 1,0)
C5
1(2,0)
C7
2(3,0)
3. Chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa
1(1,0)
C6
1(1,0)
4. Điều chế hiđro – phản ứng thế
1(0,5)
C1
1(0,5)
5. Nhận biết chất
1(2đ)
C8
1(2,0)
6. Giải toán hoá học.
1(2,0)
C9
1(2,0)
Tổng
4(3,0)
2(4,0)
2(1,0)
1(2,0)
9(10,0)
III. ĐỀ BÀI: 
ĐỀ SỐ 1:
 A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) 
 Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi câu đúng 0,5đ): 
Câu 1. Khí H2 có tính khử vì :
 A. Khí H2 là khí nhẹ nhất ;
B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học;
C. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với axit;
D. Khí H2 là đơn chất.
 Câu 2. Khi thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để úp ngược ống nghiệm vì khí hidro: 
 A.Tan ít trong nước;
 C. Nặng hơn không khí ;
B. Nhẹ hơn không khí;
D. Nhiệt độ hoá lỏng thấp.
 Câu 3. Khi hoá hợp hoàn toàn 1,12 lít khí oxi ( ở đktc ) với 1 lượng dư khí hidro thì khối lượng nước tạo thành là : 
 A.1,8 gam; 	B. 3,6 gam;	 C. 7,2 gam; 	D. 18 gam .
 Câu 4.Thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc). Cần dùng để tạo ra 18 gam nước: 
33,6 lít khí H2 và 22,4 lít khí O2;
22,4lít khí H2 và 11,2 lít khí O2;
C. 44,8 lít khí H2 và 22,4 lít khí O2;
D. 2,24 lít khí H2 và 1,12 lít khí O2
 Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống: 
 Câu 5(1,0đ). Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời và 
 Câu 6(1,0đ). Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất  nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 
 B. TỰ LUẬN (6đ)
 Câu 7 (2đ). Lập phương trình hoá học theo các sơ đồ sau: 
 Fe2O3 + CO CO2 + Fe
 Mg + O2 MgO 
 Hãy cho biết chất nào là chất oxi hoá, chất khử? Sự khử, sự oxi hoá trong 2 phản ứng hoá học trên.
 Câu 8(2đ). Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí: oxi, không khí và hiđro. Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí trên.
 Câu 9(2đ). Khử 48 gam đồng (II) oxit CuO bằng khí hiđro, thu được đồng kim loại và hơi nước.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính khối lượng đồng kim loại thu được sau phản ứng.
Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
ĐỀ SỐ 2:
 A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) 
 Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi câu đúng 0,5đ): 
Câu 1. Khi thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để úp ngược ống nghiệm vì khí hidro: 
 A.Tan ít trong nước;
 C.Nặng hơn không khí ;
B. Nhẹ hơn không khí;
D. Nhiệt độ hoá lỏng thấp.
 Câu 2. Thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc). Cần dùng để tạo ra 18 gam nước: 
A. 2,24 lít khí H2 và 1,12 lít khí O2;
22,4lít khí H2 và 11,2 lít khí O2;
B. 44,8 lít khí H2 và 22,4 lít khí O2;
D. 33,6 lít khí H2 và 22,4 lít khí O2
 Câu 3. Khi hoá hợp hoàn toàn 1,12 lít khí oxi ( ở đktc ) với 1 lượng dư khí hidro thì khối lượng nước tạo thành là : 
 A.1,8 gam; 	B. 3,6 gam;	 C. 7,2 gam; 	D. 18 gam .
Câu 4.Khí H2 có tính khử vì :
 A. Khí H2 là khí nhẹ nhất ;
 B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học;
 C. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với axit;
 D. Khí H2 là đơn chất.
 Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống: 
 Câu 5(1,0đ). Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời và 
 Câu 6(1,0đ). 
 Chất khử là chất..của chất khác.
 .là chất nhường oxi cho chất khác.
 B. TỰ LUẬN (6đ)
 Câu 7 (2đ). Lập phương trình hoá học theo các sơ đồ sau: 
 Fe3O4 + H2 Fe + H2O
 H2 + O2 H2O 
 Hãy cho biết chất nào là chất oxi hoá, chất khử? Sự khử, sự oxi hoá trong 2 phản ứng hoá học trên.
 Câu 8(2đ). Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí: oxi, không khí và hiđro. Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết 3 khí trên.
 Câu 9(2đ). Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit HgO bằng khí hiđro, thu được thủy ngân và hơi nước.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính khối lượng thủy ngân kim loại thu được sau phản ứng.
 c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
IV. ĐÁP ÁN:
Phần/ Câu
Đáp án chi tiết
Điểm
A. Trắc nghiệm:
B. Tự luận:
Câu 7.
Câu 8(đề 1, 2)
Câu 9:
Đề 1:
1. B 2. B 3. A 4.B
Câu 5. Sự oxi hóa/Sự khử.
Câu 6. Đơn chất/Thay thế.
Đề 2:
1. B 2. C 3. A 4.B
Câu 5. Sư oxi hóa/Sự khử.
Câu 6. Chiếm oxi/Chất oxi hóa.
Đề 1: 
 Sự khử
1. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
 (oxh) (kh)
 Sự oxi hoá
 Sự khử
2. 2Mg + O2 2MgO
 (Khử) (Oxh)
 Sự oxi hóa
Đề 2:
 Sự khử
1. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 
 (oxh) (kh)
 Sự oxi hoá
 Sự khử
2. 2H2 + O2 2H2O
 (Khử) (Oxh)
 Sự oxi hóa
- Dùng tàn đóm còn đỏ để thử 3 khí trên: Khí nào làm cho tàn đóm bùng cháy thì đó là khí oxi.
- Hai khí còn lại dẫn qua CuO đun nóng. Sau một thời gian:
+ Nếu khí nào làm cho CuO có màu đen chuyển thành màu đỏ của kim loại Cu thì đó là H2
 H2 + CuO Cu + H2O
 (đen) (đỏ)
+ Khí còn lại là không khí.
Đề 1:
a. CuO + H2 Cu + H2O .
b. Số mol của CuO tham gia phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O.
 1 1 1 
 0,6mol 0,6mol 0,6mol 
- Khối lượng Cu thu được:
m = n.M = 0,6 . 64 = 38,4(g)
c. Thể tích khí H2 cần dùng(dktc):
V = 22,4.n = 22,4 . 0,6 = 13,44(l)
Đề 2:
a. HgO + H2 Hg + H2O .
b. Số mol của HgO tham gia phản ứng:
HgO + H2 Hg + H2O.
 1 1 1 
 0,1mol 0,1mol 0,1mol 
- Khối lượng Hg thu được:
m = n.M = 0,1 . 201 = 20,1(g)
c. Thể tích khí H2 cần dùng(dktc):
V = 22,4.n = 22,4 . 0,1 = 2,24(l)
4*0,5 = 2đ
1đ
1đ
4*0,5 = 2đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thống kê chất lượng:
LỚP
TỔNG SỐ
ĐIỂM >5
ĐIỂM < 5
TỔNG SỐ
8, 9, 10
TỔNG SỐ
0, 1, 2, 3
8A1
8A2
8A3

File đính kèm:

  • docTuan 28 Tiet 53 Kiem tra 1 tietbai so 4.doc
Giáo án liên quan