Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 27 - Tiết 51 - Bài 34: Luyện Tập 6
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiếm thức đã học về hidro, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử.
Vận dụng làm các bài tập liên quan đến bài học.
2. Kĩ năng:
Viết phương trình hoá học và phân loại phản ứng, giải bài toán tính theo PTHH.
3. Thái độ:
Làm việc cẩn thận và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
Một số bài tập củng cố kiến thức.
b. HS:
Ôn tập kiến thức trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
Vấn đáp tái hiện kiến thức – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1. / 8A2 / 8A3 ./ .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ở chương này chúng ta đã được học về những tính chất, ứng dụng và cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Các khía niệm về phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Để củng cố lại tất cả các phần này ta vào bài “ bài luyện tập 6”.
b. Các hoạt động chính:
Tuần 27 Ngày soạn: 26/02/2011 Tiết 51 Ngày dạy: 28/02/2011 Bài 34. LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiếm thức đã học về hidro, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử. Vận dụng làm các bài tập liên quan đến bài học. 2. Kĩ năng: Viết phương trình hoá học và phân loại phản ứng, giải bài toán tính theo PTHH. 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Một số bài tập củng cố kiến thức. b. HS: Ôn tập kiến thức trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1./ 8A2/ 8A3./. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ở chương này chúng ta đã được học về những tính chất, ứng dụng và cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Các khía niệm về phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Để củng cố lại tất cả các phần này ta vào bài “ bài luyện tập 6”. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(10’). -GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: 1. Trình bày tính chất vật lí, hoá học của hiđro. Hãy nêu cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm? 2. Nêu khái niệm sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá – khử. 3. Phản ứng thế là gì? 4. Cách thu khí hiđro? -HS: Thảo luận nhóm 5 phút, cùng với sự chuẩn bị trước ở nhà để trả lời các câu hỏi: + Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1. + Nhóm 2: Trả lời câu 2 + Nhóm 3 trả lời câu 3. + Nhóm 4: Trả lời câu 4. Hoạt động 2. Bài tập (30’). -GV: Cho HS làm các bài tập 1 SGK/118. -GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và thu vở của 5 HS chấm điểm. -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/118. -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/119: + GV: Yêu cầu HS tự làm câu a, b. + Hướng dẫn câu c: - Tính mCu. - Viết PTHH. - Tính toàn theo PTHH => Cộng tổng V lại sẽ thu được kết quả cuôis cùng. -HS: Thảo luận và làm bài tập vào vở: 2H2 + O2 2H2O (phản ứng hoá hợp ) 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe (phản ứng oxh khử) 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe (phản ứng oxi hoá khử) H2 + PbO H2O + Pb (phản ứng oxi hoá khử) -HS: 2HS lên bảng làm bài tập. 5 HS nộp bài cho GV chấm. -HS: Suy nghĩ và trả lời: Dùng que đóm đang cháy cho vào lọ: + Lọ làm que đóm bùng lên là lọ có chứa oxi. + Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ có chứ hidro. + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa là lọ chưá không khí. -HS: c. mCu = mhh – mFe = 6 – 2,8 = 3,2 (gam) => CuO + H2 Cu + H2O 1 mol 1 mol 0,05mol 0,05 mol Thể tích H2 dùng để khử CuO là: 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe 3mol 2 mol 0,075mol 0,05 mol Thể tích H2 dùng để khử Fe2O3 là Thể tích H2 dùng để khử hai oxit: 3. Dặn dò về nhà(4’): GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 SGK/119. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/119. Chuẩn bị mẫu bài thực hành cho tiết thực hành tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tuan 27 Tiet 51 Bai luyen tap 6.doc