Giáo án Hóa học 8 - Học Kỳ II - Nguyễn Thị Ngọc - Trường THCS Nam Hà
A.Mục tiêu
1. HS biết được các tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro
2. Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh.
3. Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hoá học.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV. 1. Bảng phụ, bảng nhóm
2. Các thí nghiệp
- Quan sát tính chất vật lí của hiđro
- Hiđro tác dụng với oxi
Dụng cụ:
- Lọ nút mài
- Giá thí nghiệm
- Đèn cồn
- Ống nghiệm có nhánh
- Cốc thuỷ tinh
Hoá chất:
- O2 (đựng trong lọ có nút mài)
- H2 (đựng trong lọ có nút mài)
- Zn
- Dd HCl
it Hoạt động 2 II. Muối (25phút) GV. Đưa ra bảng phụ 1 1 2 3 4 Tên muối CTHH Nguyên tử kim loại Gốc axit Kaliphotphat Barisunfat Natriclorua Canxihiđrôphotphat Magiehiđrocacbonat K3PO4 .. .. CaHPO4 Mg(HCO3)2 K(I) Ba(II) Na(I) ≡ PO4 = SO4 – Cl – HCO3 GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào ô trống cột 2,3,4 trong bảng trên. ? Nhận xét về thành phần của muối?(so sánh với thành phần của axit, bazơ ) ? Từ đó đưa ra định nghĩa về muối HS. Hoạt động theo nhóm HS. Hoàn thành cột 2,3,4. 1 2 3 4 Tên muối CTHH Nguyên tử kim loại Gốc axit Kaliphotphat Barisunfat Natriclorua Canxihiđrôphotphat Magiehiđrocacbonat K3PO4 BaSO4 NaCl CaHPO4 Mg(HCO3)2 K(I) Ba(II) Na(I) Ca(II) Mg(II) ≡PO4 =SO4 –Cl =HPO4 –HCO3 GV. Gọi HS các nhóm nhận xét chéo nhau ? Từ nhận xét trên, các em hãy viết công thức chung của muối (GV. Lưu ý công thức của muối và axit ở góc bảng) ? GiảI thích các kí hiệu? GV. Yêu cầu HS dựa vào cột 1 bảng 1 xem cách đọc tên và rút ra cách đọc tên muối. GV. Yêu cầu HS đọc tên một số muối sau: AlCl3, Ba(NO3)2, FeSO4 GV. Giới thiệu tên một số gốc axit chứa hiđro ? Em hãy đọc tên các muối sau NaH2PO4 CaHPO4 Mg(HSO4)2 GV. Giới thiệu Dựa vào thành phần muối được chia làm 2 loại ? Qua định nghĩa em hãy lấy VD cho từng loại? 1. Nhận xét thành phần của muối - Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit So sánh Muối giống bazơ: có nguyên tử kim loại Muối giống axit: có gốc axit HS. Rút ra kết luận: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hoá học MxAy M : là kim loại A: là gốc axit 3. Tên gọi HS. Nêu cách đọc tên Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit (Tên kim loại có kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) HS. Đọc tên : Nhôm clorua, barinitrat, sắt(II)sunfat HS. Nghe và ghi HS. Đọc tên muối Natriđihiđrophotphat Canxihiđrophophat Magiehiđrosunfat 4. Phân loại a. Muối trung hoà Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro thay thế bằng nguyên tử kim loại VD: Na2CO3, NaCl b. Muối axit Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hoạt động 3 III. Luyện tập và củng cố (7 phút) GV. Yêu cầu HS làm bài tập sau Bài tập 1: Lập công thức của các muối sau a. Canxinitrat b. Magie clorua c. Nhôm nitrat d. Bari sunfat e. Canxi photphat f. Sắt (III)sunfat Bài tập 2 (6c.tr 130 SGK) GV. Yêu cầu nhóm I, II làm bài tập 1 còn nhóm III, IV làm bài tập 2 ? Để làm được bài tập 1 cta cần phải chú ý đến điều gì ? GV. Yêu cầu HS nhận xét lẫn nhau Bài tập 1: a. Ca(NO3)2 b. MgCl2 c. Al(NO3)3 d. BaSO4 e. Ca3(PO4)2 f. Fe2(SO4)3 Bài tập 2 Ba(NO3)2 : Barinitrat Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat Na2SO3 : Natri sunfit ZnS : Kẽm sunfua Na2HPO4 : Natri hiđrôphotphat NaH2PO4 : Natri đihidrophotphat HS các nhóm nhận xét cho nhau Hoạt động 4 IV. Dặn dò ra bài tập về nhà (3phút) GV.dặn HS chuẩn bị trước bài luyện tập số 7 Bài tập về nhà Bài tập SGK tr 130 bài số 6 Bài tập sách bài tập 37.3, 37.9, 37.12, 37.13 Bài tập nâng cao Bài tập 1 Cho một hỗn hợp chứa 1,6g natri và 3,9g Kali tác dụng với nước a. Viết ptpư b. Tính thể tích khí hiđro thu được c. Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi quỳ tím như thế nào ? Bài tập 2: Cho các chất : nhốm, oxi, nước, đồng II sunfat, sắt, axitclohiđric. Hãy viết ptpư điều chế đồng, đồng II oxit, nhôm clorua bằng 2 phương pháp, và sắt II clorua. Viết các phương trình Bài tập 3: Cho 60,5g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dd axitclohiđric. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt chiếm 46,299% khối lượng hỗn hợp. Tính a. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp b. Thể tích khi H2 đktc sinh ra khi hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với HCl c. Khối lượng muối tạo thành Ngày soạn: Ngày.Tháng.Năm 2008 Tuần........Tiết. Bài 38: Bài luyện tập 7 A. Mục tiêu Củng cố hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thẻ tích khí H2 và O2 và các tính chất hóa học của nước ) HS hiểu được định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối và các oxit. HS nhận biết được các axit có oxi và các axit không có oxi, các bazơ tan và k tan trong nước, các muối trung hòa và muối axit khi biết công thức hóa học của chúng và biết tên gọi axit, bazơ, muối , axit. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit,bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp hóa môn hóa học và rèn luyện ngôn ngữ hóa học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV. Chuẩn bị Bảng phụ, ghi CTHH, bìa cứng HS. Chuẩn bị bảng nhóm, ôn tập kiến thức. C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà ?Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối ? GV, Yêu cầu HS làm bài tập 2(130) bài 6(130) Gọi HS khác sửa lỗi sai nếu có HS. Trả lời lý thuyết HS. Làm bài tập 2 HCl :Axit clohidric H2SO4 : Axit sunfuric H2SO3 :Axit sunfurơ H2CO3 : Axit cacbonic H3PO4 : Axit Photphoric H2S : Axit sunfuahiđro HBr : Axit bromhiđric HNO3 : Axit nitrơhiđric HS3. Làm bài tập 6 b. Mg(OH)2 : magiehiđroxit Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit Cu(OH)2 : đồng (II) hiđroxit c. Ba(NO3)2 : barinitrat Al2(SO4)3 : nhôm sunfat ZnS : kẽm sunfua Na2HPO4 : natrihidrôphotphat NaH2PO4 : natridihiđrophotphat Hoạt động 2 II. Kiến thức cần nhớ (10 phút) GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm, và giao cho nhiệm vụ từng nhóm với nội dung sau Tổ 1: Thảo luận về thành phần và tính chất hóa học của nước Tổ 2: Thảo luận về công thức hóa học, định nghĩa tên gọi của oxit, muối. Tổ 3: Thảo luận về công thức hóa học, phân loại, tên gọi của axit, bazơ Tổ 4: Thảo luận và ghị lại các bước của bài toán tinh theo PTHH GV.yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau sau đó GV chốt lại các kiến thức HS. Hoạt động theo nhóm với nội dung GV đã giao HS. Các nhóm hoàn thành Hoạt động 3 III. Luyện tập (22phút ) GV. Yêu cầu HS làm bài tập 1(SGK tr131) vào vở ?Muốn làm bài tập 1 ta phải nhớ những kiến thức nào GV. Gọi HS lên bảng hoàn thành GV. Gọi HS khác nhận xét và sửa sai nếu có GV. đưa ra đề bài tập 2 Bài tập 2: a. Lập Phương trình phản ứng sau 1. lưu huỳnh đioxit + nước 2. sắt (III) oxit + hiđro 3. Kẽm + dd axit sunfuric 4. Canxioxit + nước 5. kẽm + dd đồng II sunfat b. Các pư trên thuộc loại phản ứng nào. ? Để giải được bài toán 2 ta phải nhớ lại những kiến thức gì GV. Yêu cầu HS cả lớp hoàn thành bài tập vào vở. Sau đó giáo viên chấm vở của một số HS và gọi 1 HS lên bảng làm bài tập GV. Gọi HS khác nhận xét, sửa sai nếu có. GV. Đưa bài tập Bài tập 3: Cho 9,2g natri vào nước dư. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng. ? Em hãy nêu các bước giải bài toản và các công thức cần sử dụng. ? Nêu các công thức cần sử dụng GV.Yêu cầu HS làm bài toán vào vở GV.Gọi lần lượt HS lên bảng hoàn thành. GV.gọi HS khác sửa sai nếu có GV.Tổ chức cho HS chơi trò chơI ghép CTHH - phát cho HS bộ bìa khác nhau ghi 1 phần của công thức GV. Đưa ra bảng phụ ghi nội dung sau Tt oxit Bazơ axit Muối 1 2 3 4 5 Zn... Al2.. S ...O2 Fe3.. ..(OH)3 K.. Ca.. OH ..(OH)2 H3 Cl SO4 H2 SO3 Na2.. Cu ..(NO3)2 Ca3.. .Cl2 GV.phổ biến luật chơi như sau - Thời gian các nhóm thảo luận là 2 phút - mỗi nhóm cử lần lượt các bạn lên dán bìa để có được các công thức đúng với lại hợp chất đó Lưu ý Mỗi HS chỉ dán 1 lần Mỗi nhóm được quyền dán cả 4 cột Bài tập 1 HS. Trả lời Ta phải nắm vững các kiến thức về nước HS. Làm bài tập 1 a. Phương trình 2Na + H2O đ 2NaOH + H2 Ca + 2H2O đ Ca(OH)2 + H2 b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế HS. Trả lời ta phải nhớ các kiến thức - Tính chất hóa học của nước - Tính khử của hiđro - Loại phản ứng - điều chế H2 trong phòng thí nghiệm HS. Hoàn thành bài vào vở HS1. a. Phương trình 1. SO2 + H2O → H2SO3 2. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 3. Zn + H2SO4 đ ZnSO4 + H2 HS2. 4. CaO + H2O đ Ca(OH)2 5. Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + Cu HS3. b. Loại phản ứng 1,4 : là phản ứng hoá hợp 5,3 : là phản ứng thế 2 : là phản ứng oxi hoá khử hoặc phản ứng thế Bài tập 3: Hs. Bài toán giải theo 4 bước của bài toán tính theo pthh Hs. Các công thức cần nhớ là n = V = n . 22,4 HS. Hoàn thành bài tập vào vở Hs1. a. phương trình 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 HS2. n =9,2/23 = 0,4(mol) theo phương trình có n = n = 0,2 (mol) V = n .22,4 = 0,2 .22,4 = 4,48 l HS3. Hợp chất bazơ được tạo thành là NaOH n = n= 0,4 (mol) m = 0,4 . 40 = 16 g HS. Hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng như sau tt Oxit Bazơ 1 2 3 4 5 ZnO Al2O3 SO3 CO2 Fe3O4 Al(OH)3 KOH Ca(OH)2 NaOH Cu(OH)2 Hoạt động 4 IV. dặn dò ra bài tập về nhà (3phút) GV.dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài thí nghiệm số 6 gồm chậu nước, vôi sống, và đọc trước nội dung bài thực hành GV.giao bài tập về nhà Bài tập SGK tr 132 Bài tập sbt 38.15 đến 38.17 Bài tập nâng cao Bài tập 1: a. để đốt cháy 68g hỗn hợp khi H2 và khí CO cần 89,6 l Oxi ở đktc. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu. Nêu các phương pháp giảI bài toán b. Khi khử 1,16g oxit của một kim loại trong đó có kim loại có hóa trị cao nhất, cần dùng 336 cm3 khí H2 ở đktc. Kim loại đó là kim lại gì A. Fe B.W C.Mn D.Pd Bài tập2: a. Từ những chất có sẵn KmnO4, Fe, dd CuSO4, dd H2SO4loãng . hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ sau Cu → CuO → Cu b.Khi điện phân nước thu được 2 thể tích khí H2 và 1 thể tích khí O2 cùng nhiệt độ và áp suất. Từ kết quả trên hãy chứng minh công thức hóa học của nước. Ngày soạn: Ngày.Tháng.Năm 2008 Tuần........Tiết. Bài 39: Bài thực hành 6 A. Mục tiêu 1. HS củng cố, nắm vững được tính chất hoá học của nước : tác dụng với một kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và oxit. 2. HS rèn luyện được kĩ nă
File đính kèm:
- Hoa ki 2.doc