Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

1. Mục tiêu bài dạy:

a. Về kiến thức:

 - Học sinh năm được các tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi ở điều kiện bình thường.

 - Nắm được tính chất hoá học của oxi thấy oxi là một đơn chất hoạt động hoá học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao.

b.Về kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và kĩ năng phát hiện ở học sinh.

c.Về thái độ :

 - Tạo sự yêu thích học tập bộ môn.

2.Chuẩn bị của GV và HS :

a. Chuẩn bị của GV:

 - Hoá chất: Khí oxi, phốt pho đỏ, lưu huỳnh,dây sắt nhỏ.

 - Dụng cụ: Đèn cồn, thìa đốt

b. Chuẩn bị của HS:

 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới

 

doc90 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về các loại phản ứng hoá học
b.Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học và tư duy sáng tạo
c.Về thái độ :
- Giáo dục tính trung thực và sáng tạo của học sinh
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tính chất của hiđrô
Nêu được tc hh của hiđrô
Vận dụng để giải BT
Số điểm
2đ
2đ
4đ
Cách điều chế hiđrô
Nêu được các bước điều chế H
2đ
2đ
Giải BT tính theo PTHH
Vận dụng cách giải BT tính theo PTHH
4đ
4đ
Tổng 
 2đ
 4đ
 4 đ
10đ
2. Nội dung đề :
A Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí hiđrô
a. Thể tính khí hiđrô cần dùng là:
A. 0,54lít. B. 7,56 lít C. 10,08 lít. D. 8,6 lít
b. Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8 gam B. 8,4 gam. C. 9,6 gam. D. 8,6 gam
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Điều chế khí Hiđrô người ta cho (1) . Tác dụng với kim loại. Phản ứng này sinh ra khí (2) .., khí (2) Cháy tạo thành (3) .. và sinh ra rất nhiều (4) 
Trong trường hợp này chất cháy là (5) .. , chất duy trì sự cháy là (6)  Viết phương trình phản ứng cháy
B. Phần tự luận :
Câu 3: Nêu tính chất của Hiđrô cho biết Hiđrô có ứng dụng gì ?
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột Al và sắt trong đó Al có khối lượng là 4,8 gam cần dùng hết 6,72 lít khí oxi (đktc)
	a. Viết phương trình phản ứng hoá học sảy ra ?
	b. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
3. đáp án và biểu điểm
Câu 1: 
0,5 đ a. A
0,5 đ b. B
Câu 2: 
1,25 đ: 1. axit, 2. Khí hiđrô, 3. Nước, 4. nhiệt 5. Hiđrô, 6. Oxi
	0,75 đ: 2H2 + O2 à 2H2O
Câu 3: 	* Tính chất: 
+Tác dụng với đơn chất oxi
	2H2 + O2 à 2H2O
	+ Tác dụng với oxi trong hợp chất
	3H2 + Fe2O3 à 2Fe + 3 H2O
* ứng dụng: 
- Làm nhiên liệu.
- Dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng
- Là nguyên liệu sản xuất HCl, NH3 
- Bơm kinh khí cầu, bóng thám không 
Câu 4: (4 điểm)
0,75 đ a. 3Fe + 2O2 à Fe3O4
0,75 đ 2Mg + O2 à 2Mg 
b. 0,5 đ nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol. nO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
 0,5 đ Theo phương trình (2) nO2 = 1/2 nMg = 0,1 mol
	- Số mol oxi tham gia phản ứng (1) là: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
	- Theo phương rình (1) 3 mol Fe tác dụng với 2 mol oxi 
Vậy x mol Fe sẽ tác dụng hết với 0,2 mol oxi
0,5 đ à x = 0,3 mol
0,5 đ - khối lượng sắt trong hỗn hợp là: 0,3 . 56 = 16,8 gam
0,5 đ - khối lượng hỗn hợp là: 16,8 + 4,8 = 21,6 gam
3. Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài :
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài :
	- Thu bài nhận xét thái độ, ý thức của học sinh trong giờ kiểm tra
	- Đọc trước nội dung bài mới: Nước
 ****************************************
Ngày soạn:
25/2/2012 Ngày giảng:28/2/2012/8c
	3/3/2012/8a,8b
Tiết 54 – Bài 36 	: Nước	
1. mục tiêu bài dạy :
a. Về kiến thức
	- Học sinh hiểu phương pháp thực nghiệm xác định thành phầm của nước 
	- Biết được tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước
	- Thấy được vấn đề nước hiện nay.
b.Về kĩ năng
	- Rèn kĩ năng quan sát, tính toán tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất nước.
c. Về thái độ :
	- Ham học tập bộ môn.
	- Có ý thức bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm.
2. chuẩn bị của Gv và HS :
a. Chuẩn bị của GV :
	- Bộ bình điện phân nước
	- Phôtpho đỏ, Natri, lọ thuỷ tinh.
b. Chuẩn bị của HS :
	- Chuẩn bị bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy :
a.kiểm tra bài cũ : (2’)
GV nhạn xét bài kiểm tra.
*Vào bài :
	- Nước có thành phần hoá học và tính chất như thế nào? Nước có vai trò gì trong đời sống, sản xuất?
b.Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Những nguyên tố nào có trong thành phần hoá học của nước?
Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thế nào?
Làm thí nghiệm sự phân huỷ nước.
Nêu hiện tượng quan sát được?
Hãy cho biết sản phẩm của quá trình điện phân nước?
Viết phương trình phản ứng điện phân nước?
Cho biết tỉ lệ thể tích của H2 và Oxi có trong nước ở thí nghiệm trên?
Nước được tổng hợp ntn?
Thuyết trình thí nghiệm SGK.
Đọc thông tin SGK.
Cho biết tỉ lệ thể tích của H2 và O2 ban đầu cho vào ống nghiệm là bao nhiêu?
Thể tích khí còn lại sau thí nghiệm là bao nhiêu? Là khí gì?
Hãy cho biết tỉ lệ Hidro và Oxi hoá hợp để tạo ra nước là bao nhiêu?
Xác định thành phần khối lượng các nguyên tố H và O có trong nước.
Gthiệu mẫu nước cất.
Nêu tính chất vật lý của nước mà em biết?
1. Sự phân huỷ nước (15')
- Nước điện phân tạo ra khí Hidro và oxi
2H2O à 2H2 + O2
2. Sự tổng hợp nước (12')
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2H2 + O2 à 2H2O
II. Tính chất của nước
1. Tính chất vật lý (10')
- Là chất lỏng, không màu không mùi, không vị, sôi ở nhiệt độ 100˚C, hoá rắn ở nhiệt độ 0˚C.
- Hoà tan được nhiều chất rắn.
c. Củng cố luyện tập (4’)
	- Nước gồm những nguyên tố nào? Chúng kết hợp với nhau theo tỉ lệ như thế nào về khối lượng và thể tích?
HS trả lời theo nội dung bài học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
	- Về nhà học bài theo kết luận, trả lời câu hỏi SGK
	- Làm bài tập 1 / 2 / 3 SGK
 	- Tìm hiểu về tình trạng môi trường nước ở địa phương nơi em sinh sống.
Ngày soạn:
3/3/2012 Ngày giảng:5/3/2012/8c
	6/3/2012/8a
	8/3/2012/8b
Tiết 55 – Bài 	: 	Nước (tiếp)
1. mục tiêu bài dạy :
a. Về kiến thức
	- Học sinh hiểu phương pháp thực nghiệm xác định thành phầm của nước 
	- Biết được tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước
	- Thấy được vấn đề nước hiện nay.
b.Về kĩ năng
	- Rèn kĩ năng quan sát, tính toán tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất nước.
c. Về thái độ :
	- Ham học tập bộ môn.
	- Có ý thức bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm.
2. chuẩn bị của Gv và HS :
a. Chuẩn bị của GV :
	- Bộ bình điện phân nước
	- Phôtpho đỏ, Natri, lọ thuỷ tinh.
b. Chuẩn bị của HS :
	- Chuẩn bị bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy :
a.kiểm tra bài cũ (5’)
*Câu hỏi
	- Nước có thành phần gồm những nguyên tố nào và các nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ như thế nào theo thể tích và khối lượng ?
*Đáp án
	- Thành phần hoá hóc gồm 2 nguyên tố là oxi và hiđrô.
	- Trong đó chúng kết hợp với nhau mo : mH = 8 : 1 và thể tích kết hợp với nhau là: 
VO : VH = 1 : 2
* Vào bài :
	- Nước có những tích chất hoá học và ứng dụng như thể nào ? làm thế nào để bảo vệ nguồn nước của chúng ta ?
b.Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chúng ta tìm hiểu khả năng tác dụng của nước với kim loại.
Đọc thông tin II.2a SGK
Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát
Nêu hiện tượng quan sát được ?
Từ hiện tượng trên em có nhận xét gì về khả năng tác dụng của nước với kim loại ?
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào trong các loại phản ứng đã học ?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, nhận xét hiện tượng
Theo em nước có phản ứng với oxit bazơ không ? Vì sao ? 
Giới thiệu
Giới thiệu dụng cụ hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm
Làm thí nghiệm đốt P trong không khí đưa vào lọ có nước và giấy quỳ tím
Khi đốt P chất nào được tạo thành ? viết phương trình hoá học minh hoạ ?
Nêu hiện tượng quan sát được
Nước có tác dụng với oxit axit hay không vì sao ?
Thuốc thử nào dùng để nhận biết axit
Nghiên cứu thông tin SGK
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ? Cách bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm
2. Tính chất hoá học :
a. Tác dụng với kim loại(10’)
Nước tác dụng với 1 số kim loại tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng hiđro
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
b. Tác dụng với 1 số oxit bazơ(10’)
- Nước tác dụng với một số oxitbazơ tạo thành dung dịch bazơ
CaO + H2O à Ca(OH)2
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh.
c. Tác dụng với 1 số oxit axit(10’)
- Nước tác dụng với 1 số oxit axit tạo thành axit.
3P2O5 + H2O à 2H3PO4
Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ
III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước.(5’)
SGK
c.Củng cố, luyện tập :(3’) 
	- Đặc điểm nguồn nước ở địa phương em, giải pháp nào để đem lại chất lượng nguồn nước cao hơn ?
 - HS trả lời . HS # nhận xét , bổ xung.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2’)
	- Về nhà học bài theo kết luận, trả lời câu hỏi SGK
	- Làm bài tập 4, 5, 6 / 125 / SGK
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài:
	- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4
 *********************************
 Ngày soạn : 3/3/2012 Ngày dạy : 6/3/2012/8c
 10/3/2012/8a,8b 
 Tiết 56 – Bài 	: Axit - Bazơ - Muối	
a.mục tiêubài dạy :
a. Về kiến thức:
	- Học sinh năm được định nghĩa, thành phần hoá học, công thức hoá học, tên gọi và phân loại các hợp chất axit, bazơ, muối.
	- Củng cố kiến thức về axit
b.Về kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng gọi tên các hợp chất vô cơ
	- Kĩ năng lập công thức hoá học của axit, bazơ, muối
cVề thái độ :
	- Ham hiểu biết và tích cực học tập bộ môn
2.chuẩn bị của GV và HS :
a. Chuẩn bị của Gv :
	- Bảng giới thiệu một số gốc axit
b. Chuẩn bị của HS :
	- Học bài cũ chuẩn bị trước nội dung bài mới
3. Tiến trình bài dạy :
a.kiểm tra bài cũ (7’)
* Câu hỏi
	- Nêu tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ ?
 *Đáp án
 a. Tác dụng với kim loại
	Nước tác dụng với 1 số kim loại tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng hiđro
	2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
b. Tác dụng với 1 số oxit bazơ
	- Nước tác dụng với một số oxitbazơ tạo thành dung dịch bazơ
	CaO + H2O à Ca(OH)2
	- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh.
c. Tác dụng với 1 số oxit axit
	- Nước tác dụng với 1 số oxit axit tạo thành axit.
	3P2O5 + H2O à 2H3PO4
	Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ
*Vào bài:
	- Chúng ta đã biết 1 số hợp chất vô cơ là oxit, trong hoá học còn có 3 hợp chất vô cơ khác. chúng ta tìm hiểu cấu tạo, công thức, cách gọi tên chúng.
b.Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu tên, công thức hoá học 1 số axit mà em biết
Nhận xét đặc điểm thành phần phân tử các axit này ?
Theo em thế nào là axit
em hãy nhận xét số nguyên tử hiđro và hoá trị của gốc axit trong công thức hoá học của axit
Giới thiệu
Giới thiệu cơ sở phân loại và các loại axit
Phân tích VD đã học từ đó học sinh rút ra quy luật gọi tên
Đọc tên một số axit có công thức: HBr, H2S, HCl, H2SO3 
Viết một số công thức bazơ mà em biết
Nhận xét các thành phần phân tử bazơ ?
Thế nào là bazơ
Giới thiệu công thức phân tử bazơ
Nêu cơ sở phân loại và giới thiệu sự phân loại

File đính kèm:

  • docHOA HOC 8 CHUAN KI II.doc
Giáo án liên quan