Giáo án Hóa học 8 - học kỳ 2

I: Mục tiêu:

1: Kiến thức

HS biết được tính chất vật lý của hiđrô, đặc biệt H2 là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.

Biết được tính chất hoá học của hiđrô; biết được hỗn hợp :2Vhiđrô:2V oxilà hỗn hợp nổ.

2:Kĩ năng

Rèn kĩ năng viết PTHH.

Quan sát.

Biết cách thử độ tinh khiết của hiđrô; biết cách đốt cháy hiđrô trong không khí và trong oxi.

3: Thái độ.

Giáo dục tính cẩn thận bảo đảm an toàn trong TN.

II: Phương tiện:

1.Giáo viên:

-Dụng cụ:

Lọ thuỷ tinh có nút mài.

Giá TN :1.

ống nghiệm chữ Z có vuốt nhọn.

Nút cao su. Phễu chiết. Cốc thuỷ tinh. Cốc thuỷ tinh. Kẹp gỗ. Kẹp sắt. Diêm, đóm. Bóng bay .

-Hoá chất:

oxi đựng trong lọ có nút mài.

Zn; H2 bơm vào bóng bay.

dd HCl.

Học sinh:tính chất của hi đ rô

III: Tổ chức hoạt động dạy học.

1: ổn định tổ chức.

2:Kiểm tra bài cũ.

3: Bài mới.

GV: em hãy viết PT điện phân nưcớ?

HS: 2 H2O 2H2 + O2.

GV:Điện phân nước thu được hai khí H2 và O2 . O2 đẫ được học trong chương trước, còn H2 , nước có những tính chất nào, ứng dụng điều chế ra sao, chúng ta sẽ n/c trong chương IV.

 

doc29 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế.
Dụng cụ đơn giản, nguyên liệu đắt số lượng ít.
HS: Đọc thông tin trong SGK , nhận xét và bổ sung.
HS nghe và ghi vở.
+ Nguyên liệu: dd HCl, H2SO4 l , Zn , Fe, Al.
+Phương pháp điều chế: Cho một số kim loại tác dụng với dd khác( HCl hay H2SO4).
HS quan sát Tn và thảo luận.
TRả lời câu hỏi.
HS: có bọt khí xuất hiện, Zn tan dần.
HS: Khí thoát ra không lmà than hồng bùng cháy.
HS Khí cháy trong không khínvới ngọn lửa màu xanh nhạt. đ khí hiđrô .
HS : cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn màu trắng đó là ZnCl2.
HS viết PT vào vở.
PTHH:
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư
Thu hiđrô bằng hia cách : Thu bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
HS: Thu oxi và thu hiđrô đều bằng hai cách đẩy nước và đẩy không khí nhưng thu oxi bằng cách đẩy không khí thì ngửa bình còn hiđrô thì úp bình vì oxi nặng hơn không khí còn hiđrô nhẹ hơn không khí.
HS thu khí.
HS viết PTHH :
Fe + 2 HCl đ FeCl2 + H2 ư.
2 Al + 6 HCl đ 2AlCl3 + 3 H2 ư
HS chú ý nghe.
2:trong công nghiệp.
Không dùng nguyên liệu điều chế hiđrô trong PTN để sản xuất vì giá thành sản phẩm đắt.
HS trả lời và ghi.
+Trong CN điều chế hiđrô bằng cách điện phân nước trong bình điện phân có màng ngăn.
PTHH:
2 H2O đ 2 H2 + O2 
+Điều chế hiđrô từ khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Hoạt đông 2.
Phản ứng thế .
MT: HS hiểu được khái niệm phản ứng thế , nhận biết ra các phản ứng thế trong các bài tập.
PHân biệt được phản ứng thế với các phản ứng khác .
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung về thành phần phân tử chất tham gia trong các phản ứng điều chế hiđrô .
Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng thế.
Vậy thế nào là phản ứng thế?
GV chốt ý và giới thiệu phản ứng thế là một dạng của phản ứng oxi hoá khử.
HS: Các phản ứng đều xảy ra giữa đơn chất và hợp chất ,mtrong đó nguyên tử của nguyên tố đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.
HS nêu định nghĩa.
HS ghi định nghĩa (SGK).
iv: Củng cố.
HS đọc kết luận cuối bài.
Làm bài tập 1,2 SGK.
V: Hướng dẫn học ở nhà.
HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Lmà hết các bài tập.
Đọc bài luyện tập , xem lại tính chất , điều chế hiđrô , .....
Tiết 51. 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
bài luyện tập 6.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Củng cố kiến thức về tính chất , điều chế hiđrô .
Khái niệm phản ứng thế, sụ khử, sự oxi hoá , chất kử , chất oxi hoá và khái niệm phản ứng oxi hoá khử.
2:Kĩ năng
Nhận biết các phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khứ, chất oxi hoá, chất khử.
Rèn kĩ năng học tập hoá học: Phương pháo so sanhs khái quát hoá .
Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến oxi và hiđrô .
Giải các bài tập định tính và định lựơng
3: Thái độ.
 Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập.
II: Phương tiện:
Giáo viên:
Các phiếu học tập.
Học sinh:
ôn lại các kiến thức cơ bản đã học từ các giờ trước
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Kiến thức cần nhớ.
MT: củng cố kiến thức cơ bản về tính chất lý, hoá học của hiđrô , điều chế hiđrô , thu hiđrô , phản ứng phân huỷ , phản ứng oxi hoá khử( chất kử, chất oxi hoá...), lấy ví dụ minh hoạ.
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
GV phát phiếu học tập theo các nhóm , yêu cầu hS thảo luận theo nhóm , ghi ra bảng phụ ( 4nhóm).
PHiếu 1: Nêu tính chất hoá học của hiđrô .
Kể nguyên liệu điều chế hiđrô trong PTN .
Viết PTHH.
Phiếu 2:
Tính chất lý học của hiđrô và oxi có điểm nào giống và khác nhau?
Thu hiđrô và thu oxi giống và khác nhau ở điểm nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
PHiếu 3:
Các ứng dụng của hiđrô dựa trên tính chất nào của hiđrô ?
Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng hoá hợp , phản ứng thế và phản ứng phân huỷ?
PHiếu số 4:
Lấy một ví dụ cho phản ứng oxi hoá khử, chỉ rõ chất oxi hóa, chất kghử, sự oxi hoá , sự khử?
Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá khử.
GV yêu cầu hS thảo luận trong 5 phút .
Gọi HS nhận xét .
GV bổ sung và chốt ú, yêu cầu HS ghi tóm tắt vào vở.
I: Kiến thức cần nhớ.
HS các nhóm thảo luận ghi ra bảng phụ, dán bảng phụ lên.
Gọi HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung , GV chốt ý.
1: hiđrô .
Tính chất hoá học:
Tác dụng với oxi.
Tác dụng với oxit kim loại.
điều chế trong PTN từ dd HCl , H2SO4 l tác dụng với Zn, Fe, Al.
Thu hiđrô Bằng hai cách đẩy nước và đẩy không khí.
Phản ứng oxi hoá khử:
4CO + Fe2O3 đ 3Fe + 4CO2 
HS nghe và ghi tóm tắt vào vở.
2:Các phản ứng hoá học.
Phản ứng thế.
Phản ứng hoá hợp.
Phản ứng oxi hoá khử.
Phản ứng phân huỷ.
Hoạt động 2.
Bài tập.
MT: Củng cố phần lý thuyết về tính chất hoá học của hiđrô .
Rèn kĩ năng viết PTHH , nhận biết chất và tính toán hoá học.
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
GV gọi một HS lên bảng làm bài tập 1(sgk 118).
GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
GV cho điểm.
GV yêu cầu HS thảo lận bài 2( nhóm 1,3,5)
bài 4( nhóm 2,4,6).
GV nhận xét hoạt động của các nhóm , yêu cầu HS tính điểm theo sự hoạt động của từng thành viên.
Gv gọi HS làm bài tập 5.
HS ở dưới lớp làm ra giấy nháp .
GV chấm ở gấy nháp của một số HS.
Gọi HS khác nhận xét.
HS: giải bài 1.
yêu cầu:
PTHH:
2H2 + O2 đ 2 H2O
3H2 + Fe2O3 đ 2 Fe + 3 H2O
4H2 + Fe3O4 đ 3Fe + 4 H2O
PbO + H2 đ Pb + H2O
Các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hoá khửvì có sự oxi hoá , sự khử.
HS thảo luận nhóm và ghi ra bảng phụ.
HS treo bảng phụ theo nhóm , nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Bài 2.
Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ: que đóm nào cháy sáng đó là oxi.
PTHH:
C+ O2 đ CO2 ư.
Đốt hai khí còn lại , khí nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt xuất hiện hơi nước làm mờ gương khí đó là hiđrô .
2H2 + O2 đ 2H2O
 Còn lại là không khí.
Bài 4.
a: Các phản ứng thế;
1: CO2 + H2O đ H2CO3
2:SO2 + H2O đ H2SO3
3:Zn + HCl đ ZnCl2 + H2 ư.
4: P2O5 + 3 H2O đ H3PO4.
5: PbO + H2 đ Pb + H2O
 Phản ứng 1,2,4 thuộc loại phản ứng hoá hợp.
Phản ứng 3,5 thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
Bài 5.
a: H2 + CuO đ H2O+ Cu.(1)
3H2 + Fe2O3 đ 3 H2O+ 2 Fe(2)
b: hiđrô là chất khử, CuO , Fe2O3 là chất oxi hoá .
c: mCu = 6-2,8 = 3,2 gam.
ị nCu = 3,2: 64 = 0,05 mol.
Số mol Fe = 0,05 mol.
theo (1) số mol Cu = số mol Fe = 0,05 mol.
Theo (2):số mol hiđrô = 3;2 . nFe = 0,075 mol.
Vhidro = ( 0.075 + 0.05) .22.4 = 2.8 (l).
IV: Củng cố.
Bài tập về nhà:
Các bài tập còn lại trong SBT.
Đọc bài thực hành :Xem xét dụng cụ , hoá chất , cách tiến hành những thí nghiệm như thế nào?
Tiết 52 . 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
bài thực hành số 5.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Củng cố kiến thức về tính chất , điều chế hiđrô trong PTN 
Cách thu khí hiđrô 
2:Kĩ năng
Rèn kĩ năng , thao tác làm TN( lắp ráp , nhận biết độ tinh khiết).
Kĩ nang thu khí hiđrô qua nước và đẩy không khí.
Quan sát nhận xét và giải thích TN.
Viết PTHH.
3: Thái độ.
Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng , hợp tác khi làm TN.
II: Phương tiện:
Giáo viên:
Dụng cụ cho 4 nhóm mỗi nhóm gồm:
Đèn cồn.
ống nghiệm có nhánh.
Giá sắt, kẹp sắt.
ống thuỷ tinh có gấp khúc V.
ống nghiệm.
diêm, đóm.
ống hút lấy chất lỏng.
thìa xúc hoá chất.
Cốc thuỷ tinh.
Hoá chất.
dd HCl. Zn viên, bột CuO.
Học sinh:
đọc trước bài , xem xét phải làm mấy TN , dụng cụ hoá chất .
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Phân công các nhóm.
Phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm, nhắc nhở nội qui.
Hoạt động 2.
Thí nghiệm 1.: Điều chế , đốt cháy hiđrô .
MT: HS biết cách lắp ráp TN điều chế khí hiđrô từ Zn và đ HCl. Biết cách thử độ tinh khiết và đốt cháy khí hiđrô .
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
GV hướng dẫn cách tiến hành TN lần lượt theo từng ống nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv.
GV gọi HS cho biết hiện tượng xảy ra : Zn tan dần trong dd HCl , có khí bay ra: Zn + HCl đ ZnCl2 + H2 ư.
HS:Đốt khí hiđrô có tiếng nổ nhỏ , ngọn lửa mầu xanh nhạt.
1:Thí nghiệm 1.
Điều chế hiđrô .Đốt cháy hiđrô trong không khí.
Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn.
Tiến hành:
Dùng ống nghiệm lấy nút cao su có ống dẫn thẳng đậy vào và kiểm tra độ kín của nút. Mở nút ra và cho vào ống nghiệm 3 viên kẽm , dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào ống nghiệm có kẽm 2 ml dd HCl , sau đó đậy lại.
Chờ khoảng một phút , đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí có khí hiđrô và yêu cầu hS quan sát hiện tưpợng, nhận xét và viết PTHH.
Zn + HCl đ ZnCl2 + H2 ư .
2H2 + O2 đ 2H2O.
Hoạt động 3.
Thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí.
MT:HS biết cách thu hiđrô bằng cách đẩy không khí.
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
GV hướng dẫn HS sau khi đã đốt thử khí hiđrô cháy. dập tắt sự cháy hiđrô bằng cách chụp ống nghiệm lên ngọn lửa, sau đó lấy ống nghiệm úp lên đầy ống dẫn khí hiđrô chú ý tránh làm cản trở đường đi của khí.
Sau đó hướng dẫn đốt thử khí.
HS tiến hành theo hướng dẫn .
HS đưa ống nghiệm có hiđrô đến gần ngọn lửa khí hiđrô cháy trên thành ống nghiệm có xuất hiện giọt nước . Ban đầu thấy có tiếng nổ nhỏ.
2:Thí nghiệm 2.
Thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí.
Thu khí hiđrô bằng một ống nghiệm úp trên đầu ống dẫn khí , tránh cản trở đường thoát khí.
Sau một phút giữ cho ống này đứng thẳng miệng chúc xuống dưới đưa miệng ống lại gần ngọn lửa đèn cồn . Quan sát hiện tượng , nhận xét .
Hoạt động 4.
Thí nghiệm hiđrô khử đồng (II) oxit.
MT: HS biết cách làm TN (lắp , ráp, quan sát) hiđrô khử ỗit kim loại ở nhiệt độ cao.
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
GV hướngdẫn HS làm TN lần lượt từng bước.
+Lấy Zn và HCl.
+Lắp ống nghiệm lại.
Hơ nóng ống chữ V.
HS làm TN.
Gọi HS báo cáo kết quả.( Có hiện tượng gì xảy ra trong ống chữ V) Tại sao? Viết PTHH?
GV nhận xét thực hành về ý thức và kết quả.
3:Thí nghiệm hiđrô khử CuO.
Điều chế hiđrô thay ống dẫn thẳng bằng ống dẫn hình chữ V khô có đựng bột CuO.
CHO vào ống nghiệm 6 viên kẽm và 10 ml dd HCl kẹp ống nghiệm ở giá , đậy nắp có ống dẫn lại và đun trên ngọn lửa đèn cồn phần ống chữ V chỗ có CuO.
Quan sát hiện tượng , nhận xét chất tạo thành, viết PTHH.
+CuO ở nhiệt độ cao bị kử , CuO mầu đen đ Cu đỏ.
PTHH:
CuO + H2 đ Cu + H2O
 Hoạt động 5.
HS làm tưpờng trình , thu dọn ,

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8 Chuan KTKN 2011.doc
Giáo án liên quan