Giáo án hoá học 8 - Đoàn Văn Trịnh - Trường THCS Nguyễn Du

I . Mục tiêu

1.Kiến thức :Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

 Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.

2. Kỹ năng : Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?

- Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập thông tin, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và hgi nhớ.

- Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

3. Thái độ : Yêu quý môn học, hăng say tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

1. GV:

Dc: Ống nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đinh sắt.

Hc: dung dịch CuSO4, NaOH, HCl.

2. HS: Học sinh xem trước bài học ở nhà .

III. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định :

 8A1:

 8A2:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới : Trong chương trình THCS chúng ta đã làm quen thêm một số môn học mới như sinh học, vật lý Trong lớp 8 chúng ta tiếp tục làm quen thêm 1 môn học nữa đó là môn hóa học.

 

doc175 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoá học 8 - Đoàn Văn Trịnh - Trường THCS Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (1+14) 48(g)
Số mol nguyên tử từng nguyên tố:
nH= = =1(mol) 
nN = = =1 (mol)
nO = = =3(mol)
Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit: HNO3
4. Củng cố: 
Hs đọc lại các khái niệm và công thức chuyển đổi 
Nêu các bước giải BT theo CTHH
Nêu các bước giải BT theo PTHH
5. Hướng dẫn về nh:
 Ôn lại các kiến thức trong HKI chuẩn bị thi HKI
 Lưu ý ôn kĩ : các công thức chuyển đổi giữa khối lượng – số mol – thể tích, các bước giải BT theo CTHH, các bước giải BT theo PTHH
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 8A1:	8A2:	
Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các công thức tính toán và các dạng tón có liên quan trong phần học kỳ I
* Kỹ năng: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, rèn các kỹ năng cơ bản tính toán hóa học.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Bảng phụ, nội dung kiến thức ôn tập
2. HS: Ôn toàn bộ kiến thức đã học	
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định :
	8A1:
	8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra đầu giờ kết hợp kiêm tra trong giờ học) 
3. Bài mới:
Để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ I sắp tới chúng ta ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học
Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu hỏi cho hs hoạt động các nhân trả lời:
GV phát giấy, yêu cầu hs thảo luận ghi ra giấy( nhóm 1,3 thảo luận câu 1,2,3; nhóm 2,4 thảo luận câu 4,5,6 )
1.Ng. tử, cấu tạo ng. tử, ng. tố, phân tử?
2.Đơn chất, hợp chất, CTHH, KHHH?
3.Phân tử, ng. tử khối?
4.Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý?
5.Định luật bảo toàn khối lượng? Phương trình phản ứng?
6.Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí?
GV nhận xét kết quả các nhóm -> kết luận 
I./ Kiến thức cần nhớ
HS nghiên cứu lại kiến thức trả lời các câu hỏi ra giấy
Các nhóm hoàn thành dán bài của nhóm lên bảng
Nhóm khác nhận xét, bổ sung, chấm chéo điểm cho nhau
Hoạt động 2 : BÀI TP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV treo bảng phụ bài tập 
Bài 1:
a./ Lập công thức tạo bởi: 
+ Nhôm và nhóm Hiđroxit.
+ Natri và oxi
b./ Xác định hóa trị nguyên tố sắt trong công thức: Fe2O3 
GV nhận xét, chốt đáp án
Bài 2: Cân bằng và cho biết tỷ lệ các phương trình sau:
Al + Cl2 4 AlCl3
Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O
P2O5 + H2O 4 H3PO4
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Bài 3:Cho biết sắt bị oxi hóa trong không khí theo sơ đồ : Fe + O2 4 Fe3O4
a./ Cân bằng phương trình trên ?
b./ Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần để oxi hóa hết 16,8 gam sắt biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí?
c./ Tính khối lượng Oxit sắt từ sinh ra ?
Gv nhận xét, chốt đáp án 
II./ Bài tập áp dụng
HS nghiên cứu bài tập hoạt động nhóm 
Đ¹i diện nhóm lên chữa bài . Lớp bổ sung
Bài 1:
a./ + Gọi CTHH cần lập là : 
Ta có x.III=y.I
 vậy x =1 và y = 3
CTHH của hợp chất cần lập là Al(OH)3
 + Gọi CTHH cần lập là : 
Ta có x.I = y.II
 vậy x = 2 và y = 1
CTHH của hợp chất cần lập Na2O
b./ Ta có 
 vậy a = III 
Hóa trị của sắt trong công thức Fe2O3 là III
Bài 2: Cân bằng phương trình
2Al + 3Cl2 4 2AlCl3
 2 : 3 : 2
 Fe2O3 + 3H2 4 2Fe + 3H2O 
 1 : 3 : 2 : 3
P2O5 + 3H2O 4 2H3PO4 
 1 : 3 : 2
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
 2 : 1 : 3
Bài 3:
a./ Phương trình hóa học
3Fe + 2O2 4 Fe3O4
b./ Số mol sắt:
Theo PTHH: nO2 = 2/3 nFe = 0,2 (mol )
Thể tích khí Oxi cần dùng là :
V= n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
Thể tích không khí cần dùng là 
VKK = 4,48 = 22,4 (l)
c./ Theo PTHH :
 nFe3O4 = 1/3 nFe = 0,1 ( mol)
Khối lượng Oxitsắt từ sinh ra
mFe =n.M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
4. Củng cố: 
 Nhắc lại các công thức tính toán hóa học.
 Phương pháp lập CTHH khi biết hoá trị ?
 Phuơng pháp giải BT theo CTHH ?
 Phuơng pháp giải BT theo PTHH ?
5. Hướng dẫn về nh: 
Ôn tập cac kiến thức đã học
Chuẩn bị kiểm tra HKI 
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 8A1:	8A2:	
Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
I . Mục tiêu 
Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong học kì 1 . 
Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I, II, III; các kiến thức cơ bản của môn hoá như: Phương trình hóa học, phản ứng hóa học, cách lập phương trình hóa học.....
Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày
Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử
II. Chuẩn bị
Thiết lập ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
TL
Thông hiểu
TL
Vận dụng
TL
Tổng
Phương trình hoá học
1
 2đ
1 
 2đ
Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất
1
 2đ
1
 2đ
Tỉ khối của chất khí
1
 2đ
1
 2đ
Tính theo công thức hoá học
1
 2đ
1
 2đ
2
 4đ
Tổng 
5
 10đ 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A1:	8A2:	
Chương IV: OXI KHÔNG KHÍ
Tiết 37 Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI
	I. Mục tiêu 
*Kin thc
Bit đưỵc:
- Tính cht vt lí cđa oxi: Trạng thái, màu sắc, mi, tính tan trong nước, t khi so với không khí.
- Tính cht hoá hc cđa oxi : oxi là phi kim hoạt đng ha hc mạnh đỈc biƯt nhiƯt đ cao: tác dơng với hầu ht kim loại (Fe, Cu...), nhiỊu phi kim (S, P...) và hỵp cht (CH4...). Hoá trị cđa oxi trong các hỵp cht thưng bằng II.
- S cần thit cđa oxi trong đi sng 
*K năng
- Quan sát thí nghiƯm hoỈc hình ảnh phản ng cđa oxi với Fe, S, P, C, rĩt ra đưỵc nhn xét vỊ tính cht hoá hc cđa oxi. 
- Vit đưỵc các PTHH.
- Tính đưỵc thĨ tích khí oxi (đktc) tham gia hoỈc tạo thành trong phản ng.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Hóa chất: O2, S, P. 
 Dụng cụ: muỗng sát, đèn cồn,bình thủy tinh.
2. HS : Nghiên cứu các thí nghiệm sgk
	III. Tiến trình bài giảng :
1. Ổn định : 8A1:...............................; 8A2:.............................
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
3. Bài mới: Chúng ta đã biết được khí oxi rất cần thiết cho sự sống vậy Oxi có tính chất gì? Trạng thái như thế nào?
	Ho¹t ®ng 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Cho hs hình thành nhóm 
Cho hs quan sát bình chứa khí oxi.
Treo bảng phụ hs nghiên cứu mẫu khí oxi hoàn thành bảng
Trạng thái
Màu, mùi
Tỷ khối so 
với KK
Tính tan
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Nêu tính chất vật lí của oxi ?
Gv nhận xét, chốt kết luận
I./ Tính chất vật lý
HS hình thành nhóm hoạt động .
Quan sát mẫu khí oxi hoàn thành bảng
1 đại diện nhóm trả lời. Lớp bổ sung
Trạng thái
Màu, mùi
Tỷ khối so 
với KK
Tính tan
Khí
Không màu, không mùi
 Nặng hơn KK
ít tan
Thu nhận thêm các tính chất vật lý do GV thông báo
TK: Chất khí ít tan trong nước, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
Oxi lỏng ở -183C có màu xanh nhạt
Ho¹t ®ng 2: Tính chất hóa học của oxi
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1./ Tác dụng với Lưu huỳnh
Cho 1 hs đọc nội dung tiến hành thí nghiệm
Hướng dẫn 2 hs lên bảng tiến hành thí nghiệm đốt muôi lưu huỳnh trong không khí và đưa vào bình đựng khí oxi
Yêu cầu hs quan sát nhận xét hiện tượng
GV thông báo tên khí sinh ra là Lưu huỳnh đi oxít SO2 yêu cầu hs viết PTHH vào vở
" yêu cầu 1 hs lên bảng viết PTHH
GV nhận xét, chốt kết luận
2./ Tác dụng với Phốt pho
Cho 1 hs đọc nội dung tiến hành thí nghiệm
Hướng dẫn 2 hs lên bảng tiến hành thí nghiệm đốt muôi phôt pho trong không khí và đưa vào ngọn lửa đèn cồn
Yêu cầu hs quan sát nhận xét hiện tượng
GV thông báo tên khí sinh ra là Điphốtpho penta oxit (P2O5) yêu cầu hs viết PTHH vào vở
" yêu cầu 1 hs lên bảng viết PTHH
GV nhận xét, chốt kết luận
II./ Tính chất hóa học
1./ Tác dụng với phi kim
a./ Tác dụng với Lưu huỳnh
HS đọc nội dung thí nghiệm
2 hs lên tiến hành thí nghiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS quan sát " nhận hiện tượng quan sát được viết PTHH
TK: Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh
PTHH:
S(r) + O2(k) → SO2 (k)
b./ Tác dụng với Phốt pho
HS đọc nội dung thí nghiệm
Nhóm 2 hs khác lên tiến hành thí nghiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS quan sát thí nghiệm " nhận xét hiện tượng quan sát được viết PTHH
TK: Phốt pho cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói sinh nhiều khói trắng(bám vào thành lọ dưới dạng chất bột màu trắng)
PTHH:
 4P(r) + 5O2 (k) " 2P2O5(k)
Ho¹t ®ng 3: Luyện tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Gv treo bảng phụ BT
Ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam Lưu huỳnh. Tính khối lượng và thể tích khí Lưu huỳnh điOxit sinh ra khi đó. 
Gọi 1 hs nêu lại cách giải BT theo PTHH ? 
Các nhóm thảo luận BT và lên chữa
GV nhận xét. Chốt đáp án
Ví dụ 2: Tính khối lượng phôtpho cần dùng để tạo ra 42,6 gam Điphốtpho pentaoxit (P2O5)
Gv nhận xét. Chốt đáp án
III./ Luyện tập
Hs nghiên cứu Bt thảo luận nhóm phương pháp giải
1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Ví dụ 1: 
Phương trình phản ứng:
 S + O2 " SO2
Số mol của Lưu huỳnh là:
Theo PT
nO2 = nS = 0,05 (mol)
Thể tích khí oxi đã dùng:
VO= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
Theo PT
nSO2 = nS = 0,05 (mol)
"Thể tích và khối lượng Lưu huỳnh đioxit là:
VSO= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
mSO= n.M = 0,05 . 64 = 3,2 (g) 
Ví dụ 2: 
Phương trình phản ứng:
 4P + 5O2 " 2P2O5
Số mol của Điphốtpho pentaoxit (P2O5) là:
Theo PTHH
np = 2 nP2O5 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
Khối lượng Phôtpho cần dùng là:
mP = n.M = 0,6 . 31 = 18,6 (g)
4. Củng cố
Nêu các tính chất hoá học của oxi ?
 Tại sao các hồ nuôi tôm lại phải dùng các máy quạt nước trên mặt hồ ?
Làm bài tập 1 SGK
5. Hướng dẫn về nh: Học bài cũ, làm bài tập 1 – 4 SGK
Chuẩn bị mỗi tổ: - 1 đoạn day sắt nhỏ (tanh xe đạp), 1 mẩu than củi
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A1:	8A2:	
Tiết 38: Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)
	I. Mục tiêu 
* Kiến thức: nắm được các tính chất hoá học của oxi, nêu được hiện tượng và viết được các PTHH minh hoạ
* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, rèn kỹ năng viết phương trình hoá học và tính toán hoá học.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
	II. Chuẩn bị: 
1. GV: Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm , đàm thoại gợi mở
 Hóa chất: O2, Fe, than củi. 
 Dụng cụ: Đèn cồn, bình thủy tinh, kẹp gỗ, diêm , muôi sắt. 
2. HS: Dây sắt, than gỗ, nghiên cứu thí nghiệm.
	III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
	8A1:
	8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: 
1/.Nêu các tính chất

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8 20102011.doc