Giáo án hóa học 12 tuần 7-8 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: học sinh cần biết

- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.

- Các tính chất hóa học đặc trưng của các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các hợp chất đó

 2. Kĩ năng:

- Bước đầu rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phưc tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập.

- Giải các bài tập hóa học về cacbohiđrat.

 3. Thái độ: Giúp học sinh học tập tích cực hơn

 4. Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Hệ thống bi tập v cu hỏi gợi ý , bảng phụ .

 2. Học sinh: ôn tập và làm bài tập ở nhà.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 7-8 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0O5)n + nH2O nC6H12O6
 1mol n mol 
mol 0,1 mol
C5H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2O C5H11O5COONH4+2Ag+2NH4NO3
Theo ptpư ta có 
nAg = 0,2 mol và hiệu suất pư là 80%
mAg = 17,28 g
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỢ HỌC Ở NHÀ.	
- Về nhà học bài
- Xem trước bài thực hành điều chế, tính chất hóa học của cacbohiđrat
Rút Kinh Nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 7 Ngày soạn: 15/9/2013
Tiết: 14 Ngày dạy: 18/9/2013
THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
I – MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc: học sinh cần biết
Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dd Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dd iot của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phòng
 2. Kó naêng: 
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phản ứng hóa học hữu cơ như: vừa đun nóng hỗn hợp liên tục, vừa khuấy điều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng….
- Reøn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng thực hiện và quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra. 
 3. Thaùi ñoä: Giuùp hoïc sinh höùng thöù hôn trong hoïc taäp.
 4. Phương pháp: ñaøm thoaïi.
II – CHUAÅN BÒ:
 1.Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ
	Đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su.
	Giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiền sắt
	2. Hóa chất:	C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dd NaOH 4%; CuSO4 5%; Glucozơ 1%; NaCl bão hòa.
IV – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Công việc buổi đầu thực hành
GV: nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trong tiết thực hành
GV: hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etylaxêtát, thao tác dùng đũa thủy tinh khuấy đều trong thí nghiệm về phản ứng hóa xà phòng.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1 :điều chế etylaxêtát
GV hướng dẫn HS làm TNo và hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình TNo, mùi và tính tan của este điều chế được
HS : thực hiện theo hướng dẫn của GV
Quan sát hiện tượng: lớp este tạo thành nổi lên trên
Cho vào ống nghiệm (A) khoảng 1ml ancol etylic, 1ml axit axêtic đặc, vài giọt H2SO4 đặc và cho thêm ít cát sạch vào ống nghiệm. Kẹp ống nghiệm trên giá TNo. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh dẫn sang ống nghiêm (B) ngâm trong cốc thũy tinh đựng nước lạnh. Dùn đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm đựng hóa chất khoảng 5 phút. Lấy ống nghiệm ngâm trong cốc nước lạnh ra, cho vào ống nghiêm khoảng 2 ml dd NaCl bão hòa.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa
GV: hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn trắng nhẹ nổi trên mặt bát sứ
GV: lưu ý HS phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứcó cho thêm vài giọt nước d8ể hỗn hợpkhông cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.
HS: thực hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK
HS: lớp chất rắn trắng nhẹ nổi trên mặt bát sứ đó là muối natri của axít béo.
Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1g mỡ ( hoặc dầu thực vật) và 2-2,5 ml dd NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuất đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thỏng thêm vài giọt nước cấtđể giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dd NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Phản ứng Glucozơ với Cu(OH)2
GV hướng dẫn HS quan sát màu của dd
HS thực hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK
HS quan sát thấy màu của dd chuyển thành màu xanh thẫm, trong suốt. Sau đó dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm, đun nóng nhẹ,dd chuyển sang màu đỏ gạch của Cu2O.
Ptpư:
CuSO4+2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4
C5H11O5CHO+2Cu(OH)2+ NaOH 
 C5H11O5COONa+Cu2O+3H2O
Cho 5 giọt dd CuSO4 5% và khoảng 1ml dd NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, rồi gạt bỏ lớp dd giữ lấy kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào đó 2 ml dd glucozơ 1%, lắc nhẹ
Sau đó đun nóng.
Hoạt động 5: Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot
GV hướng dẫn HS có thể dùng củ khoai, củ sắn, quả chuối chín, chuối xanh thay cho dd hồ tinh bột.
HS : thực hiện theo hướng dẫn của GV
Quan sát hiện tượng Quả chuối xanh chuyển màu xanh tím
Cho vài giọt dd iot lên quả chuối xanh và quả chuối tinh bột( hoặc nhỏ vài giọt dd iot lên mặt cắt củ khoai lang tươi hay sắn tươi)
Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành
GV nhận xét đánh gía buổi thực hành
HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học. Viết tường trình
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỢ HỌC Ở NHÀ.	
- Về nhà học bài
- Xem trước bài nitơ
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 7 Ngày soạn: 18/9/2013
Tiết: 7 (TC) Ngày dạy: 20/9/2013
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: học sinh cần biết
- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.
- Các tính chất hóa học đặc trưng của các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các hợp chất đó
 2. Kĩ năng: 
- Bước đầu rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phưc tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập.
- Giải các bài tập hóa học về cacbohiđrat.
 3. Thái độ: Giúp học sinh học tập tích cực hơn
 4. Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Hệ thống bi tập v cu hỏi gợi ý , bảng phụ .
 2. Học sinh: ôn tập và làm bài tập ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 
 Kiểm tra bài cũ
 Bài mới
 Hoaït ñoäng GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
GV: Tính chất hóa học glucozơ?
HS: TL
Hoạt động 2: Bài tập
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập 1, 2, 3
GV: sửa sai ( nếu cần)
Hoạt động 3: Bài 4, 5, 6
GV: Cho hs thảo luận 3p => yêu cầu 1 hs lên bảng viết sơ đồ và các ptpứ.
GV đánh giá và sửa sai cho HS.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ở nhà
HS: Trả lời
HS: thảo luận và giải bài tập.
HS: Lên bảng viết sơ đồ
HS: Nhận xét
HS: Về nhà làm
I. Lý thuyết cần nhớ.
Nội dung kiến thức (SGK)
II. Bài tập
Bài Tập 1: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành? 
Giải:
PTPƯ thủy phân tinh bột
162g 180g
324g 360g
Hiệu suất phản ứng 75% nên khối lượng glucozơ thu được là:360.75% = 270 gam
Bài Tập 2: Khhi thủy phân 360 g glucozơ với hiệu suất 100%, Xác định khối lượng ancoletylic tạo thành
Giải:
PTPƯ
Từ pt à số mol ancol= 2 lần số mol glucozơ =2*360/180 = 4 mol
Khối lượng ancol thu được là: 4*46= 184 gam
Bài Tập 3: Cho dd chứa 3,6 g glucozơ phản ứng hết với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. Hỏi sau phả ứng thhu được bao nhiêu gam Ag?
Giải:
Dựa vào pthh
 Số mol Ag =2 lầnSố mol glucozơ = 2*3,6/180 =0,04 mol
à khối lượng Ag thu được là: 0,04 *108 = 4,32 gam
Bài Tập 4: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi l­îng d­ Ag2O trong dung dÞch NH3 t¹o ra 6,48gam Ag. Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 trong dung dÞch. PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ trong hçn hîp lµ: 
	A. 25% B. 50% C. 12,5% 	D. 40% 
Bài Tập 5: Từ tinh bột và các chất vô cơ, đkpứ coi như có đủ. Hãy viết các ptpứ điều chế:
Nhựa PE, PVC.
Cao su bu na.
Bài Tập 6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dd sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn:Glucozơ, axetanđehit, glixeol, etanol. 
Viết ptpứ hóa học xảy ra.
III. Bài tập về nhà
Bài Tập 1 : Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81%. Toµn bé l­îng CO2 sinh ra hÊp thô hÕt vµo dung dÞch Ca(OH)2, thu ®­îc 55gam kÕt tña vµ dung dÞch X. §un kü dung dÞch X thu thªm ®­îc 10 gam kÕt tña n÷a. Gi¸ trÞ cña m lµ: 
	A. 55 	B. 81 	C. 83,33 	D. 36,11 
Bài Tập 2 :Tõ m kg nho chÝn chøa 40% ®­êng nho, ®Ó s¶n xuÊt ®­îc 1000lit r­îu vang 200. BiÕt khèi l­îng riªng cña C2H5OH lµ 0,8 gam/ml vµ hao phÝ 10% l­îng ®­êng. Gi¸ trÞ cña m lµ: 
	A. 860,75kg 	B. 8700,00kg 	
 C. 8607,5 kg 	D. 8690,56kg 
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Về nhà giải các bt vào vở và làm thêm bt sách bài tập
RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 8 Ngày soạn: 21/9/2013
Tiết: 15 Ngày dạy: 23/9/2013
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Cuûng coá laïi kieán thöùc cô baûn veà este, lipit, xaø phoøng vaø chaát giaët röûa toång hôïp, cacbohiñrat.
 2. Kĩ năng 
Reøn luyeän cho hoïc sinh kó naêng suy luaän, vieát phöông trình phaûn öùng tính toaùn.
3. Thaùi ñoä: Giuùp hoïc höôùng hoïc taäp toát hôn.
4. Phương pháp: Kieåm tra vieát treân giaáy.
II – CHUAÅN BÒ:
 1.Giaùo vieân: Ñeà kieåm tra
	2. Hoïc sinh: Xem laïi kieán thöùc cô baûn veà este, lipit, xaø phoøng vaø chaát giaët röûa toång hôïp, cacbohiñrat.
III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
GV phát đề kiểm tra
Tuần: 8 Ngày soạn: 21/9/2013
Tiết: 16 Ngày dạy: 23/9/2013
AMIN
I – MUÏC TIEÂU:
 1. Kiến thức 
 Biết được :
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, độ tan) của amin.
 Hiểu được : Tính chất hoá học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước.
 2. Kĩ năng 
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. 
- Quan sát mô hình, thí nghiệm và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của amin. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.
 3. Thaùi ñoä: 
Nhöõng khaùm phaù veà caáu taïo phaân töû , tính chaát hoùa hoïc cuûa noù seõ taïo choù hoïc sinh loøng ham muoán vaø say meâ tìm hieåu v

File đính kèm:

  • docTuần 7,8.doc
Giáo án liên quan