Giáo án hóa học 12 tuần 5-6 Trường THCS&THPT Khánh Hưng
I. MUÏC TIEÂU:
1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của glucozơ.
Hiểu được :
Tính chất hoá học của glucozơ : Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức ; Phản ứng lên men rượu.
2. Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
3. Thaùi ñoä: Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả ứng dụng của glucozơ và fructozơ trong đời sống.
4. Phương pháp: ñaøm thoaïi, dieãn giaûng.
II. CHUAÅN BÒ:
1. Giaùo vieân:
- Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng, nêu ván đề, thí nghiệm, so sánh.
- Phương tiện: dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn,.Hóa chất: glucozơ, AgNO3, dd NH3, Cu(OH)2,
2. Hoïc sinh: Bài soạn, trả lời các phiếu học tập.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Lý thuyết cần nhớ. GV: tổ chức cho HS thảo luận củng cố lại kiến thức cơ bản Hoạt động 2: Bài tập GV: Giao cho HS bài tập yêu cầu HS thao luận và trình bày chọn đáp án. GV: Nhận xét và chỉnh sửa. HS: Thảo luận và trình bày. HS: thảo luận để chọn đáp án đúng HS: Nghe và chỉnh sửa I. LÍ THUYEÁT CAÀN NHÔÙ: 1. Caáu taïo a) Glucozô vaø frutozô (C6H12O6) - Phaân töû glucozô coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn daïng maïch hôû laø : CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]4CHO -Phaân töû Fructozô (C6H12O6) ôû daïng maïch hôû laø moät polihiñroxi xeton, coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn laø : CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]3COCH2OH OH- Ñun noùng trong moâi tröôøng kieàm noù chuyeån thaønh glucozô theo caân baèng sau : Fructozô Glucozô b) Saccarozô (C12H22O11 ) Trong phaân töû khoâng coù nhoùm CHO c) Tinh boät (C6H10O5)n Amilozô : polisaccaric khoâng phaân nhaùnh, do caùc maét xích a - glucozô Amolopectin : polisaccaric phaân nhaùnh, do caùc maét xích a - glucozô noái vôùi nhau, phaân nhaùnh d) Xenlulozô (C6H10O5)n Polisaccaric khoâng phaân nhaùnh, do caùc maét xích b - glucozô noái vôùi nhau 2. Tính chaát hoùa hoïc (xem baûng toång keát SGK) II. BÀI TẬP Câu 1. §un nãng 25g dung dÞch glucoz¬ víi lîng Ag2O/dung dÞch NH3 d, thu ®îc 4,32 g b¹c. Nång ®é % cña dung dÞch glucoz¬ lµ : A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 % Đáp án: D Câu 2: Hµm lîng glucoz¬ trong m¸u ngêi kh«ng ®æi vµ b»ng bao nhiªu phÇn tr¨m ? A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001% Đáp án: A Câu 3: Thuèc thö nµo sau ®©y cã thÓ ph©n biÖt ®îc dung dÞch saccaroz¬ vµ dung dÞch glucoz¬. A. Dung dÞch H2SO4 lo·ng B. Dung dÞch NaOH C. Dung dÞch AgNO3 trong amoniac D. TÊt c¶ c¸c dung dÞch trªn Đáp án: C Câu 4: Saccaroz¬ cã thÓ t¸c dông víi chÊt nµo sau ®©y ? A. H2 (xóc t¸c Ni, t0) B. Dung dÞch AgNO3 trong ammoniac C. Cu(OH)2 D. TÊt c¶ c¸c chÊt trªn Đáp án: C Câu 5. Saccarozơ và glucozơ đều có A.phản ứng với AgNO3/NH3,đun nóng B. phản ứng với dd NaCl C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit Đáp án: C Câu 6 .Cacbohidrat là A.Hợp chất đa chức,có CT chung là Cn(H2O)m B.Hợp chất tạp chức,có CT chung là Cn(H2O)m C.Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl D.Hợp chất chỉ có nguồn gốc thực vật Đáp án: B IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - Về xem và giải lại các bài đã giải trên lớp. - GV cho HS 1 số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS về nhà tự giải C©u 1: Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81%. Toµn bé lîng CO2 sinh ra ®îc hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch Ca(OH)2, thu ®îc 550 gam kÕt tña vµ dung dÞch X. §un kÜ dung dÞch X thu ®îc 100 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. C©u 2 Cacbohi®rat chØ chøa hai gèc glucoz¬ trong ph©n tö lµ A.saccaroz¬. B. tinh bét. C.mantoz¬. D. xenluloz¬. C©u 3: Tinh bét, xenluloz¬, saccaroz¬, mantoz¬ ®Òu cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng Rút Kinh Nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 6 Ngày soạn: 07/9/2013 Tiết: 11 Ngày dạy: 09/9/2013 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I – MỤC TIÊU: Kiến thức 1. Biết được : - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, độ tan), tính chất hoá học của saccarozơ (thuỷ phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường saccarozơ. - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, độ tan). - Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ : Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3). - ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm để rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch : Saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất phản ứng.. 3. Thái độ: -Giúp học sinh yêu thích môn học thông qua các kiến thức gần gũi trong cuộc sống. -Nhận thức được tầm quan trọng của saccarozơ 4. Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng. II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ(sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ có liên quan) - Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm. 2. Học sinh: Đọc bi trước ở nhà. IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những tính chất hóa học của glucozơ. - Ứng dụng 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK cho biết những tính chất vật lí của saccarozơ? →Nhận xét và ghi bài. HS: Là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, vị ngọt,… I. SACCAROZƠ (C12H22O11) 1. Tính chất vật lí: Là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, vị ngọt, nóng chảy ở 1850C và tan tốt trong nước. Hoạt động 2: Cấu trúc phân tư GV: Treo bảng phụ(hình 2.3-SGK) cho HS quan sát và yêu cầu HS kết hợp với SGK hãy phân tích những đặc điểm cấu tạo của saccarozơ? HS: Kết hợp SGK và hình vẽ để trả lời. 2. Cấu trúc phân tử: -Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. -Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mm nước brom. Hoạt động 3: Tính chất hóa học: GV: Từ CTCT HS hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của saccarozơ? Viết phương trình. HS: Có tính chất của rượu đa chức và có phản ứng thủy phân. HS: Viết ptpư từ SGK. HS: Viết ptpư từ SGK. 3. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân. a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu+2H2O màu xanh lam b) Phản ứng thủy phân. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ(hoặc enzim) làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ Hoạt động 4: Sản xuất và ứng dụng GV: Nhắc lại các nguồn nguyên liệu để sản xuất saccarozơ? GV: Treo bảng phụ: Các công đoạn chính của quy trình sản xuất saccarozơ từ cây mía. GV: Yêu cầu HS hãy nêu một vài ứng dụng của saccarozơ? HS: Mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. HS: Nêu ứng dụng từ SGK. 4. Sản xuất và ứng dụng: a) Sản xuất: từ cây mía, củ cải đường hoặc từ hoa thốt nốt b) Ứng dụng: Có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống, nhất là trong thực phẩm, dược phẩm và dùng để tráng gương, tráng phích. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - Về nhà học bài - Làm bài tập 6/34SGK và 2.27/14 SBT. - Xem trước phần còn lại bài Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Rút Kinh Nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 6 Ngày soạn: 09/9/2013 Tiết: 12 Ngày dạy: 11/9/2013 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I – MỤC TIÊU: Kiến thức 1. Biết được : - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, độ tan), tính chất hoá học của saccarozơ (thuỷ phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường saccarozơ. - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, độ tan). - Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ : Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3). - ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm để rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch : Saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất phản ứng.. 3. Thái độ: -Giúp học sinh yêu thích môn học thông qua các kiến thức gần gũi trong cuộc sống. -Nhận thức được tầm quan trọng của saccarozơ 4. Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng. II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ(sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ có liên quan) - Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm. 2. Học sinh: Đọc bi trước ở nhà. IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những tính chất hóa học của saccarozơ. Viết phương trình hóa học. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV: Cho HS quan sát mẩu tinh bột và kết hợp đọc SGK hãy cho biết: -Tính chất vật lí đặc trưng? -Trạng thái tự nhiên? →Nhận xét và ghi bài. HS: Xem mẫu vật kết hợp SGK và những kiến thức thực tế để trả lời. I. SACCAROZƠ II.TINH BỘT 1. Tính chất vật lí: Là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong hước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. Hoạt động 2: Cấu trúc phân tư GV: Treo bảng phụ( hình 2.4) cho HS quan sát, cho đọc SGK và yêu cầu HS cho biết cấu trúc tinh thể tinh bột -CTPT? -Có mấy dạng? -Hình dạng như thế nào? HS: Xem hình và đọc SGK - (C6H10O5)n -Có 2 dạng lò xo không phân nhánh là amilozơ và lò xo phân nhánh là amilopectin. 2. Cấu trúc phân tử: Phân tử tinh bột gồm các mắt xích glucozơ liên kết với nhau theo hai dạng: -Dạng ló xo không phân nhánh (amilozơ) -Dạng lò xo –phân nhánh (amilopectin) -Dạng lò xo không phân nhánh (amilozơ). -Dạng lò xo phân nhánh -Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ). -Dạng lò xo phân nhánh (amilopectin). Hoạt động 3: Tính chất hóa học và ứng dụng GV: Giới thiệu phản ứng thủy phân của tinh bột cho HS. Gọi HS lên viết ptpư? GV: Biễu diễn TN như hình 2.5 cho HS xem. Yêu cầu HS nêu kết luận và giải thích? GV: Cho HS nêu một vài ứng dụng của tinh bột trong thực tế? HS: Học sinh lên bảng. HS: Kết quả TN có màu xanh do tinh bột có cấu tạo dạng mạch xoắn có lỗ rỗng. HS: Dựa vào SGK để trả lời. 3. Tính chất hóa học. a) Phản ứng thủy phân: Với xúc tác axit vô cơ loãng, t0(hoặc enzim), tinh bột bị
File đính kèm:
- Tuần 5,6.doc