Giáo án hóa học 12 tuần 26 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Tính chất hóa học, điều chế Al và hợp chất của nhôm

 2. Kĩ năng

 - Viết phương trình phản ứng hóa học, nhận biết nhôm , giải các loại bài tập định lượng về nhôm và hợp chất quan trọng của nhôm.

3. Thái độ

 - Học sinh nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động học tập, thấy hứng thú khi làm các dạng bài tập về nhôm.

II. CHUẨN VỊ

1. Giáo viên

 - Hệ thống lí thuyết và một số dạng bài tập photo phát trước cho học sinh nghiên cứu.

2. Học sinh

 - Học bài cũ, xem trước các bài tập sẽ giải trong bài.

 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, máy tính, giấy nháp

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 26 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 20g
Giải
Al = H2
nAl = nH2 = . = 0,4 mol ð mAl = 0,4.27 = 10,8g ð đáp án B.
Hoạt động 5:
- Hướng dẫn HS giải BT4
- Vận dụng những kiến thức đã học về nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như tính chất của các hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải quyết bài toán.
Bài 4: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hoá học để giải thích.
a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na.
b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3.
c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.
Giải
a) H2O	
b) dd Na2CO3 hoặc dd NaOH
c) H2O
Hoạt động 6:
- Hướng dẫn HS giải BT5
 - GV hướng dẫn HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
- Viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tượng xảy ra.
Bài 5: Viết phương trình hoá học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi
a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Hoạt động 7:
v Đặt hệ thống câu hỏi phát vấn:
 - Hỗn hợp X có tan hết hay không ? Vì sao hỗn hợp X lại tan được trong nước ?
 - Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A thì ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, nhưng sau đó kết tủa lại xuất hiện ?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập theo hướng dẫn trên.
v Trả lời các câu hỏi và giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5g. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X.
Giải
Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al.
ð 39x + 27y = 10,5 (a)
2K + 2H2O 2KOH + H2­(1)
 x x
2Al + 2KOH + 2H2O 
 2KAlO2 + 3H2­ (2) 
Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2). Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì:
HCl + KOHdư HCl + H2O (3)
Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa.
KAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3¯ + KCl (4)
Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M.
Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b)
Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1.
%nK = .100 = 66,67% ð %nAl = 33,33% 
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
	- Tính chất hóa học của nhôm, phương pháp điều chế nhôm và các hợp chất
	- Phương pháp làm các dạng bài tập liên quan tới phản ứng của nhôm và các hợp chất của nhôm theo phương trình phản ứng hóa học.
	- Ôn tập kiến thức về nhôm và hợp chất, làm các bài tập các bài tập của nhôm trong sách giáo khoa, trong phiếu bài tập .
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26 Ngày soạn: 07/02/2014
Tiết 52 Ngày dạy: 10/02/2014
 Bài 30 :THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA
NATRI , MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được : 
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : 
- So sánh khả năng phản ứng cùa Na, Mg và Al với nước.
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
- Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm 
 → Trọng tâm 
- So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
- Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.
3. Thái độ:
Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỏ trung thực trong quá trình làm và báo cáo thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
 - Dụng cụ : ống nghiệm , giá để ống nghiệm , cốc thủy tinh , đèn cồn 
 - Hóa chất : Kim loại Na , Mg , Al và các dd NaOH , AlCl3 , NH3 , HCl , phenolphtalein 
2. Học sinh : 
Đọc trước bài thực hành, nắm vững các thí nghiệm và tính chất hoá học của các hợp chất có liên quan.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Tiến hành TN1 
- Lưu ý Hs : mẩu kl natri chỉ nhỏ bằng hạt gạo , nếu to sẽ gây cháy nổ rất nguy hiểm 
Lượng phenolphtalein chỉ sử dụng vài giọt , tránh gây lãng phí 
 Cần so sánh khả năng phản ứng của 3 kl với nước
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng
- Yêu cầu học sinh giải thích 
- Bổ xung.
- Phân chia công việc trong nhóm hợp lí làm thí nghiệm , quan sát ,viết bài tường trình 
- Lưu ý lời dặn của GV,
- Quan sát hiện tượng và giải thích , ghi vào tường trình
- Giải thích
- Lắng nghe.
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Thí nghiệm 1: 
So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg ,Al với nước 
* Tiến hành
Lấy 3 ống nghiệm đựng nước (3/4 ống ) có 1vài giọt phenolphtalein , đặt vào giá đựng ống nghiệm 
- ống 1 : cho vào 1 mẩu kim loại natri ( bằng hạt gạo ) 
- ống 2 : cho vào 1 mẩu kim loại magie
- ống 3 : cho vào 1 mẩu kim loại nhôm vừa cạo sạch lớp oxit 
Quan sát hiện tượng xảy ra 
Đun nóng ống 2 và 3 . Quan sát ht 
Nhận xét mức độ phản ứng ở 3 ống nghiệm .
* Hiện tượng
- ống 1 : Na phản ứng nhanh cho đến hết ở đk thường. dung dịch thành màu hồng 
- ống 2 : Không phản ứng ở đk thường. đun nóng có bọt khí nhỏ.
- ống 3 : Không phản ứng kể cả đun nóng.
* Giải thích
- Khả năng hoạt động hoá học theo dãy
Na > Mg > Al
- Phương trình (HS viết)
 Hoạt động 2:
* Quan sát từng nhóm thực hiện , điều chỉnh các sai sót 
Lượng kiềm sử dụng dủ đến dư 
Chú ý giải thích cho được tại sao Al phản ứng được với kiềm 
Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm ?
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng
- Yêu cầu học sinh giải thích 
- Bổ xung.
Phải giải thích được
Do:Al2O3 + NaOH " 2NaAlO2 + H2O
Sau đó 2Al+6H2O"2Al(OH)3 
 +3H2 
Al(OH)3 + NaOH " NaAlO2 + 2H2O
Nên : Al + NaOH 
+H2O ¦NaAlO2 + 3/2H2
- Quan sát hiện tượng và giải thích , ghi vào tường trình
- Giải thích
- Lắng nghe
2. Thí nghiệm 2 : Nhôm tác dụng với dd kiềm 
* Tiến hành
Rót 2-3 ml dd NaOH loãng vào ống nghiệm và cho vào 1 mẩu nhôm .Đun nóng nhẹ để pứ xảy ra mạnh hơn . Quan sát bọt khí thoát ra .Viết ptrpứ xảy ra
* Hiện tượng
- Khi đun nóng bọt khí xuất hiện nhiều hơn.
* Giải thích
- Khi đun nóng phản ứng xảy ra mạnh hơn
(PT học sinh tự viết)
Hoạt động 3:
* Nhắc HS có 2 TN 
-đ/c ra Al(OH)3
- thử t/c của Al(OH)3
đ/c Al(OH)3 trong 1 ống nghiệm , sau đó chia 2 phần
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng
- Yêu cầu học sinh giải thích 
- Bổ xung.
- Tiến hành thí nghiệm 
Quan sát hiện tượng và giải thích , ghi vào tường trình
- Quan sát hiện tượng và giải thích , ghi vào tường trình
- Giải thích
- Lắng nghe
3. Thí nghiệm 3 : 
Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3
* Tiến hành
Rót vào ống nghiệm 5 ml dd AlCl3 , rồi nhỏ từ từ ddNH3 dư vào sẽ thu được kết tủa 
Chia lượng kết tủa ra 2 phần bằng nhau ở 2 ống nghiệm 
Ống 1 : nhỏ dd H2SO4 loãng vào , lắc nhẹ . Quan sát hiện tượng 
Ống 2 : nhỏ vào dd NaOH , lắc nhẹ . Quan sát hiện tượng 
Giải thích các hiện tượng và viết ptpứ
* Hiện tượng
- Al(OH)3 tan hết trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
* Giải thích
- Do Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính
(PT học sinh tự viết)
Hoạt động 4:
- Cho HS viết tường trình ngay tại lớp, thu lại để kiểm tra.
- Viết tường trình tại lớp rồi nộp cho GV.
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH:
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nhận xét đánh giá buổi thực hành 
- Yêu cầu học sinh vệ sinh, thu dọn dụng cụ hóa chất , rửa dụng cụ sử dụng , sắp xếp gọn gàng 
- Nộp bài tường trình
- HD HS chuẩn bị cho bài kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26 Ngày soạn: 09/02/2014
Tiết 26 Ngày dạy: 12/02/2014
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
 	- Củng cố và khắc sâu kiến thức 
2. Kĩ năng 
	- Viết phương trình hóa học theo sơ đồ điều chế dựa trên cơ sở tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
	- Nhận biết nhôm dựa vào phản ứng đặc trưng.	
	- Làm bài tập định lượng liên quan tới các phản ứng của nhôm và hợp chất của nhôm.
3. Thái độ 
	- Thái được vai trò quan trọng kiến thức và các dạng bài tập của nhôm trong hệ thống kiến thức của kim loại, kích thích tinh thần hăng say học tập của học sinh.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên 
	- Hệ thống lại lí thuyết của nhôm
	- Bài tập giao trước cho học sinh chuẩn bị luyện tập, ôn tập.
2. Học sinh 
	- Ôn tập theo yêu cầu của giáo viên, máy tính bỏ túi, bảng tuần hoàn, giấy nháp. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 : Bài tập 
 - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ bài tập cho tứng nhóm
- Quản lí, theo dõi học sinh thảo luận, làm bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài khi học sinh thắc mắc, gặp khó khăn. 
Bài 1: Nhôm(vật dụng) bền trong không khí và không bị hòa tan trong nước là do ?
Bài 2: Nhôm không tác dụng với các chất nào sau đây ?
Dd H2SO4 loãng, HCl, HNO3đ,nguội ; dd KOH ; C ; N2 ; O2 ; S ; Br2 ; ddNH3 ; Fe3O4.
Bài 3: Nhận biết bột : CaO, Na2O , Al2O3, MgO ?
Bài 4: Trình bày hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi :
a. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 ?
b. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 ?
c. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH ?
d. Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 
e. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 ?
Bài 5: Cho 6,24g hh bột Al và Al2O3 vào dd NaOH dư, thu được 2,688 lít H2(đkc). Tính khối lượng Al2O3 trong h

File đính kèm:

  • docTuần 26.doc