Giáo án hóa học 12 tuần 23 Trường THCS&THPT Khánh Hưng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được :
HS trình bày và viết được một số PTHH thể hiện tính chất của KLKT được:
-Vị trí, CHe lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của KLKT.
- Tính chất hóa học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng; cách làm mềm nước cứng.
HS nhận biết được nước cứng,nước mềm và sử dụng nguồn nước tiết kiệm hợp vệ sinh.
- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd.
HS giải thích được:
- KLKT có tính khử mạnh (tác dụng với O2, Cl2, axit)
Hiểu được :
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng TNo và KL được tính chất hoá học của KLKT, tính chất của Ca(OH)2
- Viết PTHH dạng phân tử và ion RG minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của muối trong hỗn hợp phản ứng.
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn minh họa tính chất
hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
→ Trọng tâm
trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Cho học sinh quan sát dung dịch Ca(OH)2 hỏi nó có tính chất gì ? hãy nêu những tính chất hoá học đặc trưng và viết pư minh hoạ. - Hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH-/nCO2. Ca(OH)2 + FeCl2 → - Hãy cho biết những ứng dụng trong thực tế của Ca(OH)2 mà em biết ? - Quan sát - Nghiên cứu tính chất vật lí của Ca(OH)2 dựa vào quan sát mẫu Ca(OH)2. - Viết phương trình Ca(OH)2 + CO2 → - Nghiên cứu SGK và trả lời. A. KIM LOẠI KIỀM THỔ B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI: Canxihidroxit: Tính chất: là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh. Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm. (Viết phương trình ra) b) Ứng dụng SGK Hoạt động 2 - CaCO3 là muối của axit nào ? hăy nêu những tính chất hoa học của CaCO3 ? - CaCO3 phản ứng với CO2 và H2O để tạo ra muối axit, VPT ? - Phản ứng theo chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa đối với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm đun nước. - Viết ptpư minh hoạ. - Viết ptpư minh hoạ. - Lắng nghe, ghi nhớ Canxicacbonat: Tính chất: là chất rắn màu trắng không tan trong nước là muối của axit yếu nên pư với những axit mạnh hơn VD: CaCO3 + HCl → CaCO3 + CH3COOH → phản ứng với CO2 và H2O: CaCO3 + CO2 H2O Ca(HCO3)2 b) ứng dụng : (sgk) Hoạt động 3 - Cho học sinh quan sát mẫu CaSO4. Hãy nêu những tính chất hóa học của CaSO4 - Để có thạch cao nung và thạch cao khan ta phải thực hiện quá trình nào ? - Quan sát, nêu tính chất vật lí - Viết ptpư minh hoạ. - Tìm hiểu các ứng dụng của thạch cao. Canxi sunfat: CaSO4 a. Tính chất: Là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước. Có 3 loại: . CaSO4.2H2O: thạch cao sống . 2CaSO4. H2O: thạch cao nung . CaSO4 : thạch cao khan. 2CaSO4 . 2H2O à 2CaSO4.H2O + 3 H2O b. ứng dụng (sgk) IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 2, 3 /119 SGK. Yêu cầu học sinh lên bảng lấy điểm - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài 5, 8, 9/119. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 23 Ngày soạn: 06/01/2014 Tiết 46 Ngày dạy: 10/01/2014 Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được : HS trình bày và viết được một số PTHH thể hiện tính chất của KLKT được: -Vị trí, CHe lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của KLKT. - Tính chất hóa học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. - Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng; cách làm mềm nước cứng. HS nhận biết được nước cứng,nước mềm và sử dụng nguồn nước tiết kiệm hợp vệ sinh. - Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd. HS giải thích được: - KLKT có tính khử mạnh (tác dụng với O2, Cl2, axit) Hiểu được : - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng TNo và KL được tính chất hoá học của KLKT, tính chất của Ca(OH)2 - Viết PTHH dạng phân tử và ion RG minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của muối trong hỗn hợp phản ứng. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2. - Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn minh họa tính chất hoá học. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. → Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ. - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ. - Tính chất hóa học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. - Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng. 3. Thái độ : Qua việc hiểu biết về tính chất ứng dụng của kim loại kiềm thổ học sinh thấy gần gũi hơn với môn học, thêm yêu mến môn học.4. Phương pháp Đàm thoại, dạy học nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2 Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4 2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Hỏi ? + Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất? + Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì? - Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nước cứng , người ta chia làm 2 loại: - Lấy vd các muối trong nước cứng tạm thời - Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng? - Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước cứng là gì? - Nước mềm là gì? lấy vdụ - Tìm ra đặc điểm của nước cứng tạm thời - Nghiên cứu sgk và cho biết nước cứng tạm thời và nước cưng vĩnh cửu khác nhau ở điểm nào ? - đọc sgk và thảo luận A. KIM LOẠI KIỀM THỔ B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI: C. NƯỚC CỨNG: 1. Khái niệm: - Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và sản xuất. - Nước thường dùng là nước tự nhiên có hoà tan một số hợp chất của canxi, magie như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ..., CaSO4, MgSO4, CaCl2 ..._ vì vậy nước tự nhiên có chứa các ion Ca2+, Mg2+. - Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm. - Phân loại nước cứng: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 2 loại: + Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. ( của các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ) + Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42- hoặc cả 2. ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2...). 2. Tác hại của nước cứng: SGK-116 Hoạt động 2 - Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì? - Hỏi: Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra ? - Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cách NB ion Ca2+, Mg2+ trong dd - Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. - Lên bảng viết ptpư - Lên bảng viết ptpư 3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG: Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. ] có 2 phương pháp: a. Phương pháp kết tủa: *Đối với nước cứng tạm thời: to Đun sôi trước khi dùng M(HCO3)2 à MCO3 $ + CO2 + H2O lọc bỏ kết tủa được nước mềm. Dùng nước vôi trong vừa đủ: M(HCO3)2 + Ca(OH)2à MCO3$ + CaCO3$ + 2H2O *Đối với nước cứng vĩnh cữu: dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước. M2+ + CO32- → MCO3 ↓ 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓ b. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ à nước mềm . 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch: (SGK-118) IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - GV nhắc lại trọng tâm bài học - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài tập số 2,3/119 SGK - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập số 5, 8, 9/119. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày soạn: 10/01/2014 Tiết 23 (TC) Ngày dạy: 13/01/2014 BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất của chúng. 3. Thái độ: - Có ý thức chuẩn bị bài kỹ khi lên lớp, Rèn luyện tính cần cù. 4. Phương pháp : Đàm thoại, diễn giải. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh : Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức của chương, làm các bài tập trong SGK trước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập. - Nhận xét, bổ sung - HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài tập bên. - Nghe và tóm tắt Bài 1: Hoàn thành PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây Giải CaCO3 → CaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O CaCO3 → CaO + CO2 CO2 + KOH → KHCO3 KHCO3 + KOH → K2CO3 CaO + CO2 → CaCO3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CaCl2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KCl Hoạt động 2 - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bầi tâp sau đó đại diện lên bảng chữa bài. - Nhận xét - HS giải quyết theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp đặt ẩn giải hệ thông thường. - Tiến hành theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6g C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g P Giải NaOH + HCl → NaCl + H2O KOH + HCl → KCl + H2O Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH ð 40a + 56b = 3,04 (1) Từ 2 PTHH trên ta thấy: 1 mol NaOH → 1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g. 1 mol NaOH → 1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g. ð 1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH) → 1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g. Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g ð a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2) Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,04 ð mKOH = 40.0,02 = 0,8g; ð đáp án D. Hoạt động 3 - GV giới thiệu cho HS phương pháp giải toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm. - Yêu cầu học sinh làm bầi tâp sau đó đại
File đính kèm:
- Tuần 23.doc