Giáo án hóa học 12 tuần 20 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại.

 - Hiểu được : Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).

2. Kỹ năng:

- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ,. để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.

- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.

- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.

3. Thái độ :

Hiểu thêm về sự khó khăn khi sản xuất kim loại = > có ý thức bảo vệ kim loại, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản

4. Phương pháp : Đàm thoại, dạy học nêu vấn đề

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

- Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt.

- Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy.

 2. Học sinh : Chuẩn bị bài mới trước ở nhà

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 20 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
Hoạt động 5
v GV ?: 
 - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
- Kết luận
v HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2.
- Lắng nghe
b) Điện phân dung dịch 
v Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
v Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. 
Hoạt động 6
v GV giới thiệu công thức Farađây dùng để tính lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các kí hiệu có trong công thức.
v Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm trong SGK vật lí
v Ghi TT.
v Lắng nghe
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực
công thức Farađây: 
m = 
trong đó:
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.
I: Cường độ dòng điện (ampe)
t: Thời gian điện phân (giấy)
F: Hằng số Farađây (F = 96.500).
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 - Hướng dẫn nhanh học sinh làm bài 1 tại lớp.
	- Bài tập về nhà : Bài 2, Bài 5
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 20 Ngày soạn: 13/12/2013
Tiết 40 Ngày dạy: 18/12/2013
LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
	- Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế KL và các phương pháp điều chế KL.
 2. Kĩ năng
- Lựa chọn được phương pháp điều chế KL cụ thể phù hợp.
- Viết PTHH điều chế KL cụ thể.
- Tính lượng chất tham gia p.ứ hoặc tạo thành trong quá trình điều chế KL theo dữ kiện của bài. 
 3. Thái độ, tình cảm.
	- Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác.
 4. Phương pháp
HS hoạt động theo nhóm từ đó củng cố và khắc sâu kiến thức về điều chế KL.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập
 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức bài điều chế KL.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
 1.Ổn định tổ chức lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Hoạt Động 1:
Bài tập lý thuyết
1. Bài tập 1
P2 đ/chế KL bằng cách dùng đơn chất KL có tính khử mạnh hơn để khử ion KL khác trong dd muối được gọi là p2 nào?
- Yêu cầu 1 HS trả lời
- HS khác NX.
2. Bài tập 2
- Yêu cầu nhóm 1 đến 4 làm ý 1, 4 nhóm còn lại làm ý 2.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm của 2 ý trình bày bảng và các nhóm còn lại NX, bổ sung.
 GV NX chung, bổ sung. 
3. Bài tập 3
Viết PTHH điều chế các KL tương ứng từ các chất và dd sau: CaCO3, dd Na2CO3, dd FeCl3, dd CuCl2 
- yêu cầu nhóm 1,2 làm ý 1; nhóm 3,4 làm ý 2; nhóm 5,6 làm ý 3; nhóm 7,8 làm ý 4. (yêu cầu các nhóm viết sơ đồ điều chế trước)
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày bảng, 4 nhóm còn lai NX
Hoạt động 2
4. Bài tập 4
Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunfat của KL hoá trị II với I = 6A, t = 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g. KL đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn
- PT điện phân? 
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng, nhóm khác NX
Hoạt động 3
5. Bài tập 5
Dẫn 1 luồng khí CO dư qua 16g một oxit KL (trong đó KL có hoá trị III) nung nóng, sau phản ứng, dẫn hỗn hợp khí thu được sục vào dd nước vôi dư thấy xuất hiện 30g kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của oxit.
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng, nhóm khác NX.
- HS trả lời: Đ.án: B.
- HS khác NX.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 4 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX.
- HS thảo luận
- HS trả lời:
- HS thảo luận nhóm.
Bài tập lý thuyết
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
* ý 1: Từ dd AgNO3 đ/chế Ag
Cách 1: p2 thuỷ luyện
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cách 2: p2 điện phân dd
2AgNO3 + H2O 2 + 2HNO3 +1/2O2
Cách 3: nhiệt phân
AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2.
3. Bài tập 3
* CaCO3 CaCl2 Ca
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
CaCl2 Ca + Cl2
* dd Na2CO3 NaCl Na
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
2NaCl Na + Cl2
* FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2.
* CuCl2 Cu
CuCl2 Cu + Cl2.
4. Bài tập 4
ASO4 + H2O + H2SO4 + 1/2O2
- Đại diện 1 nhóm trình bày bảng, nhóm khác NX
ADCT m = AIt/nF A = mnF/It
Thay số ta có: A = 3,45.2.96500/6.29.60
 64.
Vậy KL đó là Cu.
5. Bài tập 5
A2O3 + 3CO 2A + 3CO2.
 0,1 0,3 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
 = 16/0,1 = 160 MA = 56
 A là Fe
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Tuỳ theo độ hoạt động của KL và dạng tồn tại ban đầu của hợp chất chứa ion KL mà lựa chọn được phương pháp phù hợp điều chế KL.
BTVN: Điện phân nóng chảy một oxit của KL hoá trị III với điện cực trơ, sau phản ứng thấy khối lượng catot tăng 6,48g và ở anot thu được 4,032 lít khí (đktc). Xác định công thức của oxit đem điện phân.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 20 Ngày soạn: 16/12/2013
Tiết 20 (TC) Ngày dạy: 20/12/2013
BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
2. Kĩ năng 
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
3. Thái độ 
	- Tích cực, tự giác học tập và ôn luyện thấy được vai trò quan trọng của việc ôn tập kiến thức.
II. CHUẨN BỊ 
1. Học sinh
	- Ôn tập kiến thưc, sách giáo khoa, bảng tuần hoàn.
2. Giáo viên: 
	- Hệ thống bài tập về ăn mòn kim loại
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết
- Gv: Đặt câu hỏi cho học sinh ôn tập
+ Khái niệm về ăn mòn kim loại
+ Thế nào là ăn mòn hóa học
+ thế nào là ăn mòn điện hóa
+ Điều kiện của ăn mòn điện hóa?
+ Phương pháp chống ăn mòn? 
Hoạt động 2: Làm bài tập luyện tập
- Gv: Giao bài tập cho các nhóm thảo luận: 
+ Nhóm 1: 5 bài đầu tiên
+ Nhóm 2: 5 bài tiếp theo
+ Nhóm 3: 5 bài tiếp theo
+ Nhóm 4: 5 bài cuối
- Gv: Tổ chức nhận xét bài làm các nhóm.
- Hs: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Hs: Làm bài tập được giao theo từng nhóm, thảo luận tìm ra kết quả đúng.
- Hs: làm xong lên báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết 
- Khái niệm ăn mòn: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
- Khái niệm ăn mòn hóa học: 
- Ăn mòn điện hóa: 
- Điều kiện ăn mòn điện hóa: 
1- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học 
2- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
3- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
II. Bài tập 
1
2
3
4
5
D
C
A
A
C
6
7
8
9
10
C
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
III. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
	- Giáo viên nhắc lại các khái niệm, đặc điểm của hai dạng ăn mòn, so sánh điểm giống nhau và khác nhau của hai dạng ăn mòn
	- Học sinh về nhà ôn lại bài.
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 1. 	Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
ăn mòn hoá học là một quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại là chất bị ăn mòn.
ăn mòn hoá học xảy ra tại bề mặt của kim loại.
ăn mòn hoá học càng mạnh khi nồng độ chất ăn mòn càng lớn và nhiệt độ càng cao.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. 	Một chiếc nồi nhôm có quai làm bằng sắt dễ hỏng hơn chiếc nồi có quai làm bằng nhôm. Điều này được giải thích là do :
Chiếc nồi nhôm quai sắt tạo thành một pin điện và xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá ở phần làm bằng nhôm
Chiếc nồi nhôm quai sắt tạo thành một pin điện và xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá ở phần làm bằng sắt.
Chiếc nồi nhôm quai sắt tạo thành một pin điện và xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá ở cả 2 phần 
Chiếc nồi nhôm quai sắt bị ăn mòn theo kiểu hoá học.
Câu 3. 	Khi ngâm thanh hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl dư. Hãy cho biết cơ chế ăn mòn xảy ra ở trên là :
	A. Điện hoá	B. hoá học	C. Cả 2 loại trê	 D. không xác định.
Câu 4. 	Khi ngâm thanh hợp kim Fe - Zn vào dung dịch HCl dư. Hãy cho biết cơ chế ăn mòn xảy ra ở trên là :
	A. Điện hoá	B. hoá học	C. Cả 2 loại trên	D. không xác định.
Câu 5. 	Khi cho vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch HCl đã nhúng sẵn một thanh Zn. Hãy cho biết hiện tượng nào sẽ xảy ra sau đó :
	A. Khí H2 ngừng thoát ra.	B. Khí H2 thoát ra chậm dần.
	C. Khí H2 thoát ra nhanh dần.	D. Khí H2 thoát ra với tốc độ không đổi.
Câu 6. 	Khi cho thanh Zn nhúng vào dung dịch HCl. Hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra tương ứng với thí nghiệm trên ?
Thanh Zn bị bào mòn với tốc độ nhanh dần. khí H2 thoát ra mạnh.
Thanh Zn bị bào mòn với tốc độ cố định và H2 thoát ra với tốc độ không đổi.
Thanh Zn bị bào mòn với tốc độ chậm dần và H2 tạo thành bọt trên thanh Zn thoát ra với tốc độ chậm dần.
Thanh Zn tan ngay, H2 với tốc độ rất nhanh.
Câu 7. 	Khi để miếng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm. Hãy cho biết chất bị ăn mòn trong quá trình trên là gì?	
A. H+	B. O2 (kk)	C. Fe	 D. cacbon.
Câu 8. 	Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phản ứng chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào 

File đính kèm:

  • docTuần 20.doc