Giáo án hóa học 12 tuần 19 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về este – lipit; cacbohiđrat; amin, aminoaxit, protein; polime; đại cương về KL (vị trí, cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá của KL.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng.

3. Thái độ, tình cảm.

- Có ý thức ôn tập tốt.

- Các chương HHHC lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn HH hơn.

4. Phương pháp: Đàm thoại tổng kết

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Một số bài tập

2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về HHHC và đại cương về KL ( hết bài tính chất của KL – dãy điện hoá của KL)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 19 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(vị trí, cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá của KL.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng. 
3. Thái độ, tình cảm.
- Có ý thức ôn tập tốt.
- Các chương HHHC lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn HH hơn.
4. Phương pháp: Đàm thoại tổng kết
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bài tập
2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về HHHC và đại cương về KL ( hết bài tính chất của KL – dãy điện hoá của KL)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
Chương IV. Polime
?Khái niệm về polime? Các phương pháp tổng hợp polime? Lấy VD?
? Vật liệu polime có mấy loại? Lấy VD?
? Cần lưu ý phần bài tập tính toán: tính số mắt xích hoặc bài tập liên quan đến hiệu suất của phản ứng (theo tiết tự chọn đã học)
Hoạt động 2
Chương V. Đại cương về KL
- GV yêu cầu HS nêu đáp án của các câu trắc nghiệm lý thuyết, sau đó NX, sửa chữa nếu sai
Hoạt động 3
 Giải bài tập định lượng
1. Câu 21
- PTHH?
- Khối lượng thanh sắt sau phản ứng thay đổi như thế nào?
- Dựa theo dữ kiện bài cho, tính toán?
2. Câu 22
- Yêu cầu 1 HS trình bày bảng, HS khác NX
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời đáp án của các câu lý thuyết
Trình bày
- HS trình bày bảng, HS khác NX
Chương IV. Polime
(SGK)
Chương V. Đại cương về KL
1-D; 2-D; 3-B; 4-D; 5-D; 6-C; 7-B; 8-C; 9-C; 10-B; 11-B; 12-B;13-B;14-C;15-C; 16-D; 17-C; 18-C; 19-D; 
Câu 21
 nCuSO4 ban đầu = 0,1. 2 = 0,2 mol 
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
PT: 1 mol Fe td với 1 mol CuSO4 tạo 1mol Cu, thì klg thanh sắt tăng: 64-56 = 8g
ĐB: x mol Fe td với x mol CuSO4 klg thanh Fe tăng 8,8 – 8 = 0,8g
 x = 0,8/8 = 0,1 mol
 nCuSO4 dư = 0,1 mol 
 CM CuSO4 = 01/0,1 = 1M
2. câu 22
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Nhấn mạnh kiến thức HS cần lưu ý: cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá.
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (phần đại cương KL)
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối:
A. Fe	B. Mg	C. Al	D. Tất cả đều sai
Chất nào cứng nhất?
A. Cr	B. W	C. Ti 	D. Kim cương
 Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Dễ bị khử	 B. Dễ bị oxi hóa	 C. Năng lượng ion hóa nhỏ	 D. Độ âm điện thấp
 Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau: A. Cu 	B. Al	C. Ba D. Fe
 Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. K, Na, Mg, Ag	B. Li, Ca, Ba, Cu	 C. Fe, Pb, Zn, Hg	 D. K, Na, Ca, Ba
 Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng	B. H2SO4 loãng	 C. HNO3 dặc nguội	 D. Fe(NO3)3
 Cu tan trong dung dịch nào sau đây:
A. HCl loãng	B. Fe2(SO4)3	 C. FeSO4	 D. H2SO4 loãng
 Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên?
A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 = Na2SO4 + Cu
B. Kim loại màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt màu dần
C. Có khí H2 thoát ra và có kết tủa màu xanh trong ống nghiệm. 
D. A và B đúng.
 Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối.	
B. Có khí thoát ra vì K tan trong nước.
C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó tủa tan trong dung dịch HCl loãng.
 Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dd cho phản ứng với Mg? 
	A. 4 dung dịch . B. 3 dung dịch	 C. 2 dung dịch D. 1 dung dịch
 Để làm sạch 1 mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta ngâm mẫu thủy ngân này trong dung dịch nào?
A. ZnSO4	B. Hg(NO3)2	C. HgCl2	D. HgSO4
 Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:
A. Cho lá đồng vào dung dịch. 
B. Cho lá sắt vào dung dịch
C. Cho một lá nhôm vào dung dịch.	
D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào 
 dung dịch H2SO4 loãng.
 Ngâm lá Ni vào các dung dịch: MgSO4(1), NaCl(2), CuSO4(3), AlCl3(4), ZnCl2(5), Pb(NO3)2 (6). Dung dịch nào có phản ứng:
A. (1), (2), (4), (5)	B. (3), (6)	C. (3), (5), (6)	D. Tất cả đều sai
 Cho Al tác dụng với dung dịch muối Cu2+. Phương trình ion rút gọn:
 2Al + 3Cu2+ = 2Al3+ + 3Cu Tìm phát biểu sai:
	A. Al khử Cu2+ thành Cu.	 B. Cu2+ oxi hóa Al thành Al3+.
	C. Cu2+ bị oxi hóa thành Cu.	D. Cu không khử Al3+ thành Al.
 Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối:
(1) Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag	(2) Fe + Zn2+ = Fe2+ + Zn
(3) Al + 3Na+ = Al3+ + 3Na	(4) Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+
(5) Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag	 (6) 3Mg + 2Al3+ = 3Mg2+ + 2Al
Chọn ra những phương trình viết đúng:
A. (1), (6)	B. (1), (2), (3), (6)	C. (1), (4), (5), (6)	D. (1), (4), (5)
 Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ 
B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử của Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+> Ag 
D. Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+
 Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là:
 A. Fe	B. Al	C. Cu	D. Al và Cu
 Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại. Đó là: A. Zn, Mg, Cu	 B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Ag, Cu	D. Zn, Ag, Cu
Dung dịch nào sau đây có thể tinh chế Ag trong hỗn hợp Ag có lẫn Cu?
A. HCl	B. CuSO4	C. HNO3	D. FeCl3
Tuần 19 Ngày soạn: 04/12/2013
Tiết 19 (TC) Ngày dạy: 09/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về este – lipit; cacbohiđrat; amin, aminoaxit, protein; polime; đại cương về KL (vị trí, cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá của KL.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng. 
3. Thái độ, tình cảm.
- Có ý thức ôn tập tốt.
- Các chương HHHC lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn HH hơn.
4. Phương pháp: Đàm thoại tổng kết
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bài tập
2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về HHHC và đại cương về KL ( hết bài tính chất của KL – dãy điện hoá của KL)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
v GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?
- Yêu cầu đại diện nhận xét
- Nhận xét 
v HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.
v HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Bài 1
 Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học.
Giải
1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:
v Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
v Điện phân dung dịch AgNO3:
v Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:
Hoạt động 2
v GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức:
mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)
v HS
 - Viết PTHH của phản ứng.
 - Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng.
Bài 2
 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấây vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
Giải
a) PTHH
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng 
Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd: 
Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: 
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag↓mol: 0,005 0,01 0,01
Khối lượng vật sau phản ứng là: 
10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76 (g)
Hoạt động 3
v GV ?: 
 - Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của kim loại trong muối clorua thu được có điểm gì giống nhau ?
 - Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì kim loại hết hay không ?
v HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV.
Bài 3
Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đkc). Kim loại M là:
	A. Mg	B. CaP	
 C. Fe	D. Ba
Giải
nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)
nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol)
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,24 0,48 0,24
nHCl(pH) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 ð Kim loại hết, HCl dư
ð M = ð M là Ca
Hoạt động 4
v GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết bài toán.
v HS lập 1 phương trình liên hệ giữa hoá trị của kim loại và khối lượng mol của kim loại.
Bài 4
 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc) thoát ra. Muối clorua đó là
A. NaCl	B. KCl	C. BaCl2	D. CaCl2P
Giải
nCl2 = 0,15
2MCln →2M + nCl2
 0,15
ð M = = 20n ð
	IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đó là
	A. Mg	B. Cu	C. FeP	D. Cr
2. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng). Khi phản ứng 	xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
	A. Cu, Al, Mg	B. Cu, Al, MgO	
	C. Cu, Al2O3, Mg	D. Cu, Al2O3, MgOP
3. Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là:
	A. 108g	B. 162g	P	
	C. 216g	D. 154g
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 19 Ngày soạn: 07/12/2013
Tiết 38 Ngày dạy: 11/12/2013
 kiÓm tra häc k× I
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức
	KiÓm tra møc ®é n¾m kiÕn thøc cña häc sinh qua 1 häc k×, ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu, ph¸t hiÖn nh÷ng thiÕu sãt cña häc sin

File đính kèm:

  • docTuần 19.doc