Giáo án hóa học 12 tuần 15 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Học sinh hiểu được:

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối).

- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.

 2. Kĩ năng

- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .

- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại.

- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.

 3. Thái độ

- Học sinh biết được các tính chất của kim loại, sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.

 4. Phương pháp: Truyền đạt, diễn giải

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi trước ở nhà, chuẩn bị trước 1 bản đồ tư duy.

 2. Học sinh : Xem bài trước ở nhà

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ: Vị trí của kl trong HTTH, liên kết kim loại, đặc điểm cấu tạo?

 3. Bài mới

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 15 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oxi hoá) và ý nghĩa của nó.
 2. Kĩ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
 3. Thái độ
- Học sinh biết được các tính chất của kim loại, sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.
 4. Phương pháp: Truyền đạt, diễn giải
II. CHUẨN BỊ
 	1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi trước ở nhà, chuẩn bị trước 1 bản đồ tư duy.
 	2. Học sinh : Xem bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Vị trí của kl trong HTTH, liên kết kim loại, đặc điểm cấu tạo?
 3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính dẻo
GV: Cho học sinh quan sát 1 số mẫu kim loại, giới thiệu các tính chất vật lí chung của KL yêu cầu học sinh về nhà nghiên cứu thêm SGK
GV: Tính dẻo của KL thể hiện ở các hiện tượng nào ?
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo tinh thể kim loại?
GV: Giải thích cho học sinh dựa trên cấu tạo tinh thể kim loại.
Hoạt động 2: Tính dẫn điện
GV: Làm thí nghiệm tính dẫn điện của kl yêu cầu nhận xét ?
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo tinh thể kim loại?
GV: Yêu cầu học sinh giải thích dựa trên cấu tạo tinh thể kim loại.
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt
GV: Làm thí nghiệm tính dẫn nhiệt của kl yêu cầu nhận xét ?
GV: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo tinh thể kim loại?
GV: Yêu cầu học sinh giải thích dựa trên cấu tạo tinh thể kim loại.
Hoạt động 4: Ánh kim
GV: Gợi ý HS về ánh kim
GV: Yêu cầu học sinh giải thích dựa trên cấu tạo tinh thể kim loại.
HS: Quan sát.
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời.
HS: Nêu lại
HS: Quan sát.
HS: Nêu lại 
HS: Trả lời.
HS: Quan sát.
HS: Nêu lại 
HS: Trả lời.
HS: Lắng nghe.
HS: Giải thích.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
1. Tính chất vật lí chung (SGK)
2. Giải thích
a) Tính dẻo
- Tính dẻo của kim loại :dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo thành sợi.
- Nguyên nhân : Các ion dương trong kim loại có thể trượt lên nhau mà không tách khỏi nhau nhờ những e chuyển động dính kết chúng với nhau.
b) Tính dẫn điện
- Kim loại có tính dẫn điện, kim loại dẫn điện tốt nhất là : Ag, Cu, Au, Fe.....
- Nguyên nhân : Khi có U vào 2 dầu dây dẫn KL các e tự do sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực + sang – tạo thành dòng điện.
c) Tính dẫn nhiệt
- Các kim loại có tính dẫn nhiệt, thường kim loại có tính dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
- Nguyên nhân ; Các e ở t cao sẽ có động năng lớn chuyển động hỗn loạn sang vùng có t thấp hơn truyền năng lượng cho e có các ion dương ở vùng này.
 d) Ánh kim
- Hầu hết các kl đều có ánh kim, vì các kl tự do trong kl đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy.
* Tóm lại: Những t/c vật lí chung của kl nói trên là do các e tự do trong kl gây ra.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nắm t/c vật lí chung và giải thích được.
- Bài tập 1,2,3 SGK (88)
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15 Ngày soạn: 08/11/2013
Tiết 30 Ngày dạy: 13/11/2013
Bài 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 Học sinh hiểu được:
- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.
 2. Kĩ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
 3. Thái độ
- Học sinh biết được các tính chất của kim loại, sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.
 4. Phương pháp: Truyền đạt, diễn giải
II. CHUẨN BỊ
 	1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi trước ở nhà, chuẩn bị trước 1 bản đồ tư duy.
 	2. Học sinh : Xem bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất vật lí chung của KL?
 3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tác dụng phi kim
GV: Cho học sinh PHT Y/C hs ss soh các nguyên tố và vai trò của chúng trong pư ?
GV: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy dây Fe trong khí Cl2 yêu cầu nhận xét hiện tượng.
GV: Yêu cầu VPT, nhận xét
GV: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy dây Al trong khí không khí yêu cầu nhận xét hiện tượng.
GV: Yêu cầu HS viết phương trình, xác định số oxh, nhận xét
GV: Giới thiệu khả năng phản ứng của kl với lưu huỳnh.
GV: Yêu cầu viết, phương trình, xác định số oxh, nhận xét
HS: Hoàn thành các phiếu học tập.
HS: Quan sát, nhận xét.
HS: nhận xét.
HS: Quan sát, nhận xét.
HS:Viết phương trình nhận xét.
HS: Lắng nghe.
HS: VPT, nhận xét.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
- Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): 
 Mo – ne ® Mn+ (n = 1, 2, 3)
 1. Td với phi kim 
a) Tác dụng với clo
- Hầu hết KL khử trực tiếp clo tạo muối clorua. Kim loại bị oxi hóa lên số oxh cao nhất
 Cu + Cl2 ® CuCl2
 Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
b) Tác dụng với oxi
- Hầu hết các kim loại (trừ Au, Ag, Pt..) khử được oxi xuống số oxi hóa -2
 4Al + 3O2 ® 4Al2O3
c) Tác dụng với lưu huỳnh
 Fe + S ® FeS 
 Hg + S ® HgS 
Họat động 2: Tác dụng với axit
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành một số phương trình.
GV: Gọi hs viết sơ đồ tổng quát và nhận xét ?
GV: Giới thiệu một số lưu ý.
GV: Cho học sinh quan sát một số phương trình
GV: Yêu cầu nhận định SP?
GV: YC nêu lên PT chung
GV: Lưu ý .
HS: Hoàn thành.
HS: Viết sơ đồ tổng quát và nhận xét ?
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát
HS: Nhận định
HS: Nêu phương trình chung
HS: Lắng nghe.
2- Tác dụng với axit:
a) Với dung dịch Axit thông thường: HCl, H2SO4(l)
 HCl 
 KL + Muối + H2
 H2SO4
ĐK : KL đứng trước Hidrô
- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp
VD: 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 l FeSO4 + H2
b- Với axit có tính oxh mạnh HNO3, H2SO4 đ
M + H2SO4đ ® M2(SO4)n + 
 S,SO2 , H2S + H2O
 M + HNO3 ® M(NO3)n + 
 NO2 
 N2O 
 N2 + H2O 
 NO
 NH4NO3 
Lưu ý: Trừ Au, pt
- Kim loại trong muối có mức oxh cao nhất
- Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội
- HNO3 đặc ® NO2
VD: Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Hoạt động 3: Tác dụng với nước
GV: Giới thiệu
GV: Cho hs viết pt pư và nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa ?
HS: Lắng nghe
HS: Hoàn thành
3. Tác dụng với nước
- Các kim loại nhóm IA, IIA (Trừ Be,Mg) khử được nước ở nhiệt độ thường gp khí H2
Na + H2O NaOH +1/2 H2
Hoạt động 4: Tác dụng với dung dịch muối
GV: Tiến hành thí nghiêm sau: yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng
Cho Fe + dd CuSO4
 Cu + dd AgNO3
GV: Yêu cầu học sinh tìm ra dặc điểm chung
GV: Yêu cầu học sinh xác định số oxh.
HS: Hiện tượng: 
+ Cu có màu đỏ bám vào Fe
Dung dịch có màu xanh lục
+ Ag tạo thành bám vào Cu
Dd có màu xanh thẩm
HS: Nêu đặc điểm.
HS: Xác định
3- Tác dụng với dung dịch muối:
- Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của nó (Trừ kim loại tác dụng được với nước như: Na; K; Ca; Ba).
VD :
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2 + 2Ag
2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Nắm được t/c hóa học chung.
- Bài tập: 4, 5, 6 trang 89 sgk.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15 Ngày soạn: 08/11/2013
Tiết 15 (TC) Ngày dạy: 15/11/2013
LUYỆN TẬP KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: xem lại các dạng bài tập về tính chất – dãy điện hóa của kim loại
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
	1/ Ổn định lớp
	2/ Bài cũ: 	
	3/ Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bảnGV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại.
Hoạt động 2: Giải bài tậpGV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.GV nhận xét,giải thích.
Hoạt động 3:Toán hỗn hợpGV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y. Từ đó tính khối lượng chất rắn.GV gợi ý cho hs viết từng phương trình, so sánh số mol của các chất phản ứng xem chất nào hết, chất nào dư.
GV: Nhận xét và sửa
HS: Lắng nghe và trả lời
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe và lên bảng trình bày.
HS: Lắng nghe và ghi vào vở
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1.Tính chất vật lí chung: do các e tự do trong mạng tinh thể gây ra2.Tính chất hóa học:tính khửa.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản ứngb.Td dd axit:*KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l ® H2*KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng HNO3và H2SO4đ*Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội.c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước ® H2d.Td dd muối:*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối.*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước.II.BÀI TẬP:
3/88
Dãy các kim loại nào được xếp theo chiều tính dẫn diện giảm dần?A.Al,Fe,Cu,Ag,AuB.Ag,Cu,Au,Al,FeC.Au,Ag,Cu,Fe,AlD.Ag,Cu,Fe,Al,Au
8/89
Câu 4. 4/89:Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Hãy loại bỏ tạp chất.
Giải Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến phản ứng xong,lấy lá sắt raFe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu
Câu 5. 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn ® m(g) chất rắn.Giá tri của m làA.33,95g B.35,20g C.39,35g D.35,39gG

File đính kèm:

  • docTuần 15.doc
Giáo án liên quan