Giáo án hóa học 12 tuần 13 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: học sinh cần biết

- Củng cố những hiểu biết các phương pháp điều chế polime.

- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime

 2) Kĩ năng:

- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).

- Giải các bài tận về hợp chất polime.

 3) Thái độ: Học sinh khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế.

4. Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.

II – CHUẨN BỊ:

 1) Giáo viên: bảng phụ ghi các bài tập

2) Học sinh: tóm tắt lý thuyết bài luyện tập

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 13 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng viết cơng thức điều chế.
- Giáo viên cho hs nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV: Gọi hs nêu phương pháp phân biệt hai loại tơ trên?
Hoạt động 3: Bài tập 3
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét
GV: kết luận. 
HS lên bảng viết CT các monome điều chế các chất đã cho?
HS: Nhận xét
HS: Học sinh lên bảng
a) CH2=CHCl 
b) CF2=CF2
c) CH2=C-CH=CH2
 CH3
d) NH2-[CH2]6-COOH
e) HOOC-C6H4-COOH
 HO-CH2-C6H4-CH2-OH
g) NH2-[CH2]6-NH2
 HOOC-[CH2]4-COOH
Học sinh lên bảng.
a) 
nCH=CH2 -CH-CH2- 
	n
nH2N-[CH2]6-COOH
 (-HN-[CH2]6-CO-)n + n H2O 
b) Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần (tấn) stiren ( H=90%).
Theo (2), 145 tấn H2N-[CH2]6-COOH điều chế 127 tấn polime
m H2N-[CH2]6-COOH = tấn
Vì H = 90% m H2N-[CH2]6-COOH =1,27 tấn.
 Học sinh nhận xét.
 Học sinh theo dõi
I. BÀI TẬP:
Bài 1: Cho biết các monome được dùng để điều chế các monome sau:
a) … -CH2-CH-CH2-CH-…
 Cl Cl 
b) …-CF2-CF2-CF2-CF2-…
c) (– CH2-C=CH-CH2-)n
 CH3
d) (–NH-[CH2]6-CO-)n
e) (–CO-C6H4-COOCH2-C6H4-CH2-CO-)n
g) (–NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
Giải
a) CH2=CHCl 
b) CF2=CF2
c) CH2=C-CH=CH2
 CH3
d) NH2-[CH2]6-COOH
e) HOOC-C6H4-COOH
 HO-CH2-C6H4-CH2-OH
g) NH2-[CH2]6-NH2
 HOOC-[CH2]4-COOH
Bài tập 2: trình bày cách phân biệt các vật liệu sau:
PVC ( làm vải giả da) và da thật.
Tơ tằm và tơ axetat.
Giải
Cả hai trường hợp a và b lấy một ít mẫu đem đốt nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm.
Bài tập 3: 
a) Viết pt hóa học của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:
- Stirenpolistriren.
- Axit -aminoenantoic(H2N-[CH2]6COOH) polienantamit (nilon-7 )
b) Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả quá trình điều chế trên là 90%
Giải
a) nCH=CH2 -CH-CH2- (1) 
	n
nH2N-[CH2]6-COOH(-HN-[CH2]6-CO-)n 
 +n H2O (2)
b) Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần (tấn) stiren ( H=90%).
Theo (2), 145 tấn H2N-[CH2]6-COOH điều chế 127 tấn polime
m H2N-[CH2]6-COOH = tấn
Vì H = 90% m H2N-[CH2]6-COOH =1,27 tấn.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Về nhà học bài chương 3,4 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Xem trước bài thực hành điều chế, tính chất hóa học của cacbohiđrat.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13 Ngày soạn: 25/10/2013
Tiết 26 Ngày dạy: 30/10/2013
Bài 16: THỰC HÀNH 
MỢT SỚ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Củng cớ những tính chất đặc trưng của protein và vật liệu polime.
 	- Tiến hành mợt sớ thí nghiệm. 
 	+ Sự đơng tụ của protein khi đun nóng.
 	+Phản ứng màu của protein (phản ứng biure).
+ Tính chất của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulo1. Mục tiêu khi đun nóng (tính chất của mợt vài vật liệu polime khi đun nóng).
2. Kỹ năng
	Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành cơng mợt sớ thí nghiệm về tính chất của polime và vật liệu polime thường gặp.
3. Thái độ
	Biết được tính chất của polime để bảo vệ các vật liệu polime trong cuợc sớng.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
- Dụng cụ: Ớng nghiệm, ớng nhỏ giọt, đèn cờn, kẹp gỡ, giá để ớng nghiệm, kẹp sắt 	(hoặc panh sắt).
- Hoá chất: Dung dịch protein (lòng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1%, HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulo1. Mục tiêuơ (hoặc sợi bơng).Dụng cụ, hoá chất đủ cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân.
2. Học sinh : Nắm chắc cách tiến hành bài thực hành ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu
Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buởi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn trong khi làm thí nghiệm với dd axit, dd xút.
 	- Ơn tập mợt sớ kiến thức cơ bản về protein và polime.
- Hướng dẫn mợt sớ thao tác như dùng kẹp sắt (hoặc panh sắt) kẹp các mẫu PE, PVC, sợi tơ gần ngọn lửa đèn cờn, quan sát hiện tượng. Sau đó mới đớt các vật liệu trên để quan sát.
Hoạt đợng GV
Hoạt đợng HS
Nợi dung
Hoạt đợng 1 
v Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
v Yêu cầu học sinh tiến hành
v Chú ý quan sát học sinh
v Yêu cầu báo cáo hiện tượng, Giải thích
v Nhận xét
v Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
v Báo cáo hiện tượng.
v Giải thích
v Lắng nghe.
I. NỢI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
Thí nghiệm 1: Sự đơng tụ của protein khi đun nóng
* Tiến hành (SGK)
* Hiện tượng ;
Lịng trắng trứng đơng tụ lại.
* Giải thích;
Do lịng trăng trứng là protein khi đun nĩng bị đơng tụ
Hoạt đợng 2 
v Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
v Yêu cầu học sinh tiến hành
v Chú ý quan sát học sinh
v Yêu cầu báo cáo hiện tượng, Giải thích
v Nhận xét
v Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
v Báo cáo hiện tượng.
v Giải thích
v Lắng nghe.
Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure
* Tiến hành (SGK)
* Hiện tượng
- Cĩ màu tím đặc trưng.
* Giải thích: Phản ứng màu biure.
Hoạt đợng 3 
v Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
v Yêu cầu học sinh tiến hành
v Chú ý quan sát học sinh
v Yêu cầu báo cáo hiện tượng, Giải thích
v Nhận xét
v Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
v Báo cáo hiện tượng.
v Giải thích
v Lắng nghe.
Thí nghiệm 3: Tính chất của mợt vài vật liệu polime khi đun nóng
* Tiến hành (SGK)
* Hiện tượng
- Mẩu PE nĩng chảy, cháy.
- Mẩu PVC cháy, khơng nĩng chảy.
- Sợi len : cháy vĩn cục.
- Vải xenlulozơ. Mục tiêu : Cháy , bĩp tan.
* Giải thích: Theo tính chất của các loại polime
* Hoạt đợng 5:
v Thí nghiệm nằm trong chương trình giảm tải, khơng tiến hành.
v Lắng nghe.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của mợt vài vật liệu polime với kiềm.
(Khơng dạy – khơng tiến hành)
* Hoạt động 6
- GV Y/C HS viết tường trình vàg nộp ngay sau khi hết giờ
- Viết TT theo mẫu và nộp lại cho GV.
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH
(Mẫu bên dưới)
Mẫu báo cáo thí nghiệm:
Họ và tên học sinh:.................................................. Lớp................................
Tổ TN : .....................................Tên bài thực hành:........................................
TT
TÊN TN
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH
1
2
3
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
	- GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.
	- HD HS thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học, viết bản tường trình.
	- Tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13 Ngày soạn: 25/10/2013
Tiết 13 (TC) Ngày dạy: 30/10/2013
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức: Củng cố,khắc sâu kiến thức về AMIN,AMINO AXIT,PEPTIT,PROTEIN,POLIME2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để giải các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong chương 3,4-Bài tập tổng hợp
3. Phương pháp: đàm thoại hệ thống hĩa kiến thức,phát vấn,giải bài tậpII. CHUẨN BỊ:Gv: các bài tậpHS: ơn tập chương 3,4 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:GV đàm thoại với HS về đặc điểm của amin,amino axit,peptit, protein, polimeHoạt động 2:Cho HS giải các câu hỏi củng cố:các câu 1,2,3Hoạt động 3: Bài tập aminHướng dẫn giải câu 4,5
Hoạt động 4:Bài tập amino axit Hướng dẫn giải bài 7,8,9Hoạt động 5:bài tập polimeHướng dẫn giải bài 10
HS trả lời phát vấn của GV
C
D
B
Câu 4:RNH2 + HCl "RNH3Cl
0,12 0,12
M RNH2=3,72 : 0,12 
Vậy R là CH3 , CTCT : CH3NH2
Câu 5: .Viết phương trình cháy theo cơng thức CnH2n+3N
Giải ra ta được n=1. CTCT : CH3NH2
Câu 6: 
Số mol C6H5NH2= 1,395: 93=0,15mol
Số mol HCl=0,2mol
C6H5NH2 + HCl "C6H5NH3Cl
Khối lượng muối thu được là : 0,15.129,5=1,9425g
Câu 7:. 
NH2RCOOH + HCl "NH3ClRCOOH
Khối lượng HCl = 18,75-15,1=3,65g , số mol HCl = 0,01mol
Phân tử khối của amino axit=151
M R=151-45-16= 80. Vậy R là :C6H5CH-
CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH
Câu 8: 
Số mol HCl = 0,08.0,25=0,02mol
Số mol A= số mol HCl nên A cĩ 1 nhĩm NH2
H2NR(COOH)n + HCl "H3NClR(COOH)n
M (muối ) =3.67:0,02=147g/mol
Câu 9: Giải nhanh: M X =51,5.2=103
Cơng thức của este cĩ dạng : 
NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vậy R là CH2. CTCT là: H2N-CH2-COOC2H5
Câu 10: CH3 CH3CH2=C-COOH+CH3OH CH2=C-COOCH3+H2O CH3 CH3n CH2=C-COOCH3 xt,t,p – CH2- C- CH3COO nÞmaxit=86.1,2.100.100100.60.80=2,15 tấnÞmancol=32.1,2.100.100100.60.80=0,80 tấn 
Thứ tự tăng dần lực bazơ của dãy nào sau đây là đúngA.amoniac<etylamin<anilinB. etylamin<amoniac<anilinC.anilin<amoniac<etylamin D.anilin<etylamin<amoniac
Trong các chất dưới đây,chất nào là amin bậc hai?A. H2N-[CH2]6-NH2	B. (CH3)2CH-NH2C. C6H5NH2	D. CH3-NH-CH2CH3
Thuốc thử để phân biệt anilin và phenol(lỏng) làA. dd Br2	 B. Na	C.NaHCO3	D. C2H5OH
Trung hồ 3,72g 1 amin X chỉ cĩ 1 nhĩm amino và 1nhĩm cacboxyl cần 120 ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTPT của X.
Đốt cháy hồn tồn 6,2 g amin
 no , đơn chức mạch hở cần 10,08 lit oxi (đktc) . Tìm CTCT của amin.
Câu 6. Cho 1,395g anilin tác dụng hồn tồn với 0,2 lit HCl 1M. Tính khối lượng muối thu được.
Câu 7: Cho 15,1 g amino axit đơn chức tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối . Xâc định CTCT của amin trên
Câu 8: Cho 0,02mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25 M.Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc