Giáo án hóa học 12 tuần 1-2 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức:

Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cượng và vô cơ và các chương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic).

 2) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất của chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo và ngược lại.

- Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử chất hữu cơ.

 3) Thái độ:

Thông qua việc rèn luyên tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất , làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Hóa học hơn

 4) Phương pháp: Đàm thoại, diễn giải.

II – CHUẨN BỊ:

 1) Giáo viên: lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.

 2) Học sinh: ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình lớp11

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 1-2 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
- Đồng phân: những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân.
1) Hiđrocacbon
Ankan
Anken
Ankin
Ankađien
Ankylbenzen
CTC
CnH2n+2
CnH2n
CnH2n-2
CnH2n-2
CnH2n-6
Đặc điểm CT
-lk đơn, hở
-Đphân mạch C
- 1lk đôi, hở
- Đp mạch C, vt lk đôi, đp hình học
-1lk ba, hở
- Đp mạch C và đp vt lk ba
- 2lk đôi, hở
- Có vòng benzen
- có đp vt tương đối của nhánh ankyl
Tchh
-Pư thế halogen
-Pư tách H2
-Ko làm mm dd KMnO4
- pư cộng
- Pư TH
- td với chất oh
- pư cộng
-pư thế H ở C đầu có lk ba
- td với chất oh
- pư cộng
- Pư TH
- td với chất oh
- Pư thế
(halogen, nitro)
- pư cộng
2) Ancol-phenol:
Dẫn xuất
halogen
Ancol no, đơn chức
Phenol
CTC
CxHyX
CnH2n+1-OH (n1)
C6H5-OH
tchh
- Pư thế X bằng OH
- Pư tách hiđrohalogenua
-Pư với KL kiềm
- Pư thế nhóm OH
- Pư tách nước
- Pư oh không hoàn toàn
- Pư cháy
- Pư với KL kiềm
- Pư với dd kiềm
- Pư thế ngtử H của vòng bezen
Điều chế
- Thế H của hiđrocacbon bằng X
- Cộng HX hoặc X2 vào ankan, ankin
Từ dẫn xuất halogen hoặc anken
Từ bezen hay cumen
3) Anđehit-Xeton-Axitcacboxylic:
Anđehit no đ.chức,m.hở
Xeton no đ.chức,m.hở
Axitcacboxylic no đ.chức, m.hở
CTCT
CnH2n+1-CHO
CnH2n+1-CO-CmH2m+1
CnH2n+1-COOH
tchh
- Tính oh
- Tính khử
- Tính oh
- Có tính chất chung của axit
 - Tdvới ancol
ĐC
-oh ancol bậc I
-oh etilen để đchế anđehit axitic
-oh ancol bậc II
- oh anđehit
- oh cắt cạch ankan
- Sản xuất CH3COOH
+Lên men giấm
+ Đi từ CH3OH
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Về nhà ôn tập lại các kiến thức vừa ôn tập lại ở lớp 11.
- Làm lại các bài tập vừa giải.
Tuần: 1 Ngày soạn: 01/8/2013
Tiết: 1 (TC) Ngày dạy: 09/8/2013
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I – MỤC TIÊU:
 	1) Kiến thức: 
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cượng và vô cơ và các chương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic).
 2) Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất của chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo và ngược lại.
- Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử chất hữu cơ.
 3) Thái độ: 
Thông qua việc rèn luyên tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất , làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Hóa học hơn 
 4) Phương pháp: Đàm thoại, diễn giải.
II – CHUẨN BỊ:
 1) Giáo viên: lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.
 2) Học sinh: ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình lớp11
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).
 Kiểm tra bài cũ: Không.
 Bài mới
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Cho biết có thể dùng Na để phân biệt 3 ancol trên được không dựa vào định tính?
- Như vậy về mặt định lượng thì sao?
HD: Dựa vào ptpư theo khối lượng và thể tích khí sinh ra ở cùang điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thế tích khí H2
Hoạt động 2: Bài tập 2 
-Gọi Hs lên bảng làm bài
- Cho HS nhận xét.
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Gọi Hs lên bảng viết ptpư
- Gọi Hs khác đỏi số mol và tính
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 4: Bài tập 4
Gọi HS lên bảng làm bài
GV cho HS nhận xét.
GV kết luận và cho điểm.
- Không được
- Được.
- Học sinh lên bảng viết các ptpư xảy ra.
- Thế khối lượng và thể tích ớ điều kiện chuẩn vào và so sánh. 
Học sinh lên bảng.
Học sinh lên bảng.
Học sinh ghi bài vào tập.
-Học sinh lên bảng làm bài.
Các HS còn lại làm bài vào tập.
HS ghi bài.
Bài tập
1) Có thể dùng kim loại natri để phân biệt các ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH được không? Nếu phân biệt được hãy trình bày cách làm?
Giải
- Về mặt định tính thì không thể phân biệt được nhưng dựa vào mặt định lượng thì có thể phân biệt được:
 CH3OH + Na CH3ONa + H2
 32(g) 11,2(lit đktc)
 C2H5OH+ Na C2H5ONa + H2
 46(g) 11,2(lit đktc)
 C3H7OH+ Na C3H7ONa + H2
 60(g) 11,2(lit đktc)
- Dựa vào các pt hóa học trên, ta suy ra cách làm như sau: lấy khối lượng bằng nhau của 3 ancol cho tác dụng hết với Na dư và thu khí H2 ( ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Ancol có thể tích khí H2 lớn nhất là CH3OH, thể tích khí H2 nhỏ nhất là C3H7OH, còn lại là thể tích khí H2 do C2H5OH sinh ra.
2) Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dd brom dư , thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Tính thành phần phần trăm về thể tích của etilen trong hỗn hợp?
 Giải
v etilen = 4,48 – 1,12 = 3,36 lit
% v etilen = = 75%
3) Đun 12g axit axetic với 1 lượng dư ancol
Etylic ( có axit H2SO4 làm chất xúc tác).Đến khí dừng thí nghiệm thì thu được 12,3g este
a/ Viết pt hóa học của phản ứng.
b/ Tính thành phần % khối lượng của axit axetic đã tham gia pư este hóa.
Giải
a/ CH3COOH+C2H5OHCH3COOC2H5+H2O
b/neste = n axit pư = = 0,14 mol
n CH3COOH = 0,2mol
%Kl axit tham gia pư = = 70%
4) Cho 8g hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với bạc nitrat trong dd amoniac dư thu được 32,4g bạc kết tủa. Xác định CTPT và gọi tên các anđehit?
Giải
Đặt CT chung của hai anđehit là CnH2n+1CHO 
Số mol Ag = 0,3 mol= 2 lần số mol anđehit.
Vậy anđehit =53,33
14 + 30 =53,33 = 1,6
 Vậy 2 anđehit là CH3CHO metanal
 và C2H5CHO etanal
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Về nhà ôn tập lại các kiến thức vừa ôn tập lại ở lớp 11.
- Làm lại các bài tập vừa giải.
- Xem trước bài este.
Tuần: 2 Ngày soạn: 05/8/2013
Tiết: 3 Ngày dạy: 12/8/2013
 CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
ESTE
I – MUÏC TIEÂU:
 1. KiÕn thøc 
 BiÕt ®­îc :
 - Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ph©n tö, danh ph¸p (gèc - chøc) cña este.
 - TÝnh chÊt ho¸ häc : Ph¶n øng thuû ph©n (xóc t¸c axit) vµ ph¶n øng víi dung dÞch kiÒm (ph¶n øng xµ phßng ho¸).
 - Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ b»ng ph¶n øng este ho¸. 
 - øng dông cña mét sè este tiªu biÓu.
 HiÓu ®­îc : Este kh«ng tan trong n­íc vµ cã nhiÖt ®é s«i thÊp h¬n axit ®ång ph©n.
 2. KÜ n¨ng 
 - ViÕt ®­îc c«ng thøc cÊu t¹o cña este cã tèi ®a 4 nguyªn tö cacbon. 
 - ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc minh ho¹ tÝnh chÊt ho¸ häc cña este no, ®¬n chøc.
 - Ph©n biÖt ®­îc este víi c¸c chÊt kh¸c nh­ ancol, axit,... b»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc. 
 - TÝnh khèi l­îng c¸c chÊt trong ph¶n øng xµ phßng ho¸.
 3. Thaùi ñoä
 Giuùp cho hoïc sinh coù yù thöùc baûo veä nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân moät caùch hôïp lí 
 4. Phương pháp: đàm thoaïi, dieãn giaûng.
II – CHUAÅN BÒ:
 1. Giaùo vieân: một vài maãu dầu ăn , mỡ động vất ,dd H2SO4 ,dd NaOH , ống nghiệm , đèn cồn…
 2. Hoïc sinh: Xem tröôùc baøi ôû nhaø chuû yeáu laø tính chaát hoùa hoïc.
III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 
 Kiểm tra bài cũ: 
 Bài mới
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Bổ túc các phản ứng sau: 
CH3COOH + NaOH 
CH3COOH + C2H5OH
HCOOH + CH3OH
CH2=CHCOOH + C2H5OH 
Nhận xét các phản ứng trên 
Viết phản ứng :
CH3COOH+NaOH"CH3COONa+H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + HOCH3 HCOOCH3 + H2O CH2=CHCOOH+C2H5OH CH2=CHCOOC2H5+ H2O
Hoạt động 2: Khaùi nieäm vaø danh phaùp 
Qua 4 phản ứng trên GV giảng sản phẩm của pứ 2,3,4 là este từ đó cho biết
CH3COOC2H5(C4H8O2),
HCOOCH3(C2H4O2)
* C.thức của Este đơn chức ?*C.thức của este no đ.chức ?
*Cách gọi tên este ? 
GV hướng dẫn thay tên Na có trong muối =tên gốc ancol 
*Cho vd Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat 
Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este 
* Công thức của Este đơn chức : 
- RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H ; R, là gốc hidrocac bon CTPT : CnH2nO2 ( với n2)
Vd C2H4O2 , C3H6O2 …
Tên của este :
 Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO (đuôi at) 
Vd: CH3COOC2H5 : Etylaxetat  CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
I . Khái niệm và danh pháp :
Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este 
* Công thức của Este đơn chức : 
- RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon 
Hay H ; R’ là gốc hidrocac bon * Este no đơn chức : được tạo thành từ axit no đơn chúc mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở 
Có CTPT : CnH2nO2 ( với n2)
Vd C2H4O2 , C3H6O2 …
Tên của este : 
Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO  (đuôi at) 
Vd: CH3COOC2H5 : Etylaxetat  CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat 
Hoạt động 3: Tính chaát vaät lí
Nêu một số tính chất vật 1í : Trạng thái , độ hòa tan , nhiệt độ sôi , mùi của este 
-Nhìn vào SGK so sánh nhiệt độ sôi của CH3CH2CH2COOH : 163,50C, tan nhiều trong H2O (có 2 lk H ), CH3(CH2)2CH2OH : 1320C , tan it trong H2O ( có 1 lk H ), CH3COOC2H5 : 77 0C , Không tan trong H2O ( không có lk H )
- Cho biết một số mùi đặc trưng phát vấn hs
-Ở thể lỏng hoặc chất rắn 
- Hầu như không tan trong nước ở điều kiện thường 
- Nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon 
-Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín 
Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa
II Tính chất vật lí :-Ở thể lỏng hoặc chất rắn 
- Hầu như không tan trong nước ở điều kiện thường - Nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon 
-Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín 
Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa 
IV. CỦNG CÔ – HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Về nhà học bài.
Làm bài một số bài tập sgk:
Rút Kinh Nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Tuần: 2 Ngày soạn: 11/8/2013
Tiết: 4 Ngày dạy: 14/8/2013
 CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
ESTE
I – MUÏC TIEÂU:
 1. KiÕn thøc 
 BiÕt ®­îc :
 - Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ph©n tö, danh ph¸p (gèc - chøc) cña este.
 - TÝnh chÊt ho¸ häc : Ph¶n øng thuû ph©n (xóc t¸c axit) vµ ph¶n øng víi dung dÞch kiÒm (ph¶n øng xµ phßng ho¸).
 - Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ b»ng ph¶n øng este ho¸. 
 - øng dông cña mét sè este tiªu biÓu.
 HiÓu ®­îc : Este kh«ng tan tr

File đính kèm:

  • docTuần 1,2.doc
Giáo án liên quan