Giáo án hóa học 12 tiết 52 Chương vii: sắt và một số kim loại quan trọng bài 31: sắt

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

Biết được:

- Vị trí , cấu hình e lớp n/c, tính chât vật lí của sắt

- Tính chất hóa học của sắt : Tính khử trung bình (tác dụng với Oxi ,S, clo, nước, dd axit, dd muối).

- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).

2.Kĩ năng :

- Dự đoán , kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt.

- Viết các PTHH minh họa tính kguwr của sắt.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liêu thực nghiệm.

3.Thái độ tình cảm: Ý thức được môi trường tự nhiên và nhân tạo có mối liên hệ trực tiếp với nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2992 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 52 Chương vii: sắt và một số kim loại quan trọng bài 31: sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: Ngày soạn 17 tháng 2 năm 2014
CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Bài 31: SẮT
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Biết được:
- Vị trí , cấu hình e lớp n/c, tính chât vật lí của sắt
- Tính chất hóa học của sắt : Tính khử trung bình (tác dụng với Oxi ,S, clo, nước, dd axit, dd muối).
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).
2.Kĩ năng :
- Dự đoán , kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt.
- Viết các PTHH minh họa tính kguwr của sắt.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liêu thực nghiệm.
3.Thái độ tình cảm: Ý thức được môi trường tự nhiên và nhân tạo có mối liên hệ trực tiếp với nhau.
II.TRỌNG TÂM :
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt.
III.CHUẨN BỊ : 
Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Trực quan , vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra bài cũ :3'
 Viết cấu hình e của sắt và dự đoán tính chất hóa học của sắt ?
3.Bài mới:
GV: Em biết những gì về sắt ? Sắt thường có mặt ở đâu ? có những ứng dụng gì ?
HS: nêu; GV đó cũng chính là n/d cần n/c trong giờ học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung cần đạt
Hỏi: Hãy nêu vị trí của Fe
trong BTH?
Hỏi:Viết cấu hình e của Fe
Hỏi Dự đoán tính chất hóa 
học của sắt qua cấu hình e?
Hỏi: Nêu một số t/c vật lí 
của Fe?
GV: Sắt có tính khử trung 
bình.
Vậy chúng ta sẽ chúng 
minh tính khử của Fe bằng
 các p/ư sau :
Hỏi: Fe có thể khử được 
những chất như thế nào ?
4.Tác dụng với nước: ở nhiệt độ thường , Fe không khử được nước nhưng ở nhiệt độ cao Fe khử hơi nước thành H2 và Fe3O4 hoặc FeO.( thuộc giảm tải, y/c HS n/c sgk)
Hỏi:Fe tồn tại trong tự 
nhiên ở dạng nào ? tự do 
hay hợp chất ?
8'
2
20'
5'
I.Vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu hình e 
nguyên tử:
- Đặc điểm cấu hình e của sắt : có 2e lớp n/c 
[Ar] 3d64s2.
- Fe thuộc nhóm VIIIB và là nguyên tố d
- Nguyên tử sắt dễ nhường 2e Fe2+, nhưng 
có thể nhường thêm 1e Fe3+ để phân lớp 3d 
trở thành bán bão hòa.
II.Tính chất vật lí:sgk
III.Tính chất hóa học;
Sắt có tính khử trung bình
* Với chất oxi hóa yếu: Fe Fe2+ + 2e
*Với chất oxi hóa mạnh: Fe Fe3+ + 3e
1.Tác dụng với phi kim:
- S oxi hóa Fe Fe2+
 S + Fe FeS
- O2 oxi hóa Fe Fe2+và Fe3+
 2 Fe + O2 2FeO 
 3Fe + 2O2 Fe3O4 
- Cl2 oxi hóa Fe Fe3+
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2.Tác dụng với axit:
- HCl và H2SO4loãng oxi hóa Fe Fe2+
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- HNO3 (loãng, đặc nóng) dư, H2SO4 đặc nóng, 
dư oxi hóa FeFe3+ 
2Fe+ 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3+ 3SO2+6 H2O
 Fe + 6HNO3(đặc) Fe(NO)3 + 3NO2 +3 H2O
Fe thụ động với các axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
3.Tác dụng với dd muối: Fe bị oxi hóaFe2+
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2+ 2Ag
*IV.Trạng thái tự nhiên:sgk
4.Củng cố:3'
- Trong bài này cần nắm vững tính chất hóa học đặc trưng của Fe, viết được các PTHH để minh họa.
- Làm bài tập 1/141 sgk( Đáp án B)
5.HDHS về nhà:2' Học lí thuyết ; Làm các bài tập: 2-5/ 141 sgk
- Đọc và chuẩn bị bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT
VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiết 52-12.doc