Giáo án hóa học 12 tiết 45 Bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiết 3)

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

- Biết được khái niệm về nước cứng ( Tính cưng tạm thời , vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng; cách làm mềm nước cứng

- Cách nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch

2.Kĩ năng :

Dự đoán , kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm.

3.Thái độ tình cảm: Ý thức được ảnh hưởng của môi trường tới sinh hoạt của con người và tác động của con người tới môi trường.

II.TRỌNG TÂM :

- Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng.

III.CHUẨN BỊ :

Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.

IV.PHƯƠNG PHÁP:

 Trực quan , vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm.

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp:2'

2.Kiểm tra bài cũ :3'

 Trình bày tính chất hóa học cơ bản của Ca(OH)2 , CaCO3 , CaSO4 ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 45 Bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: Ngày soạn 13 tháng 2 năm 2011
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 3)
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
- Biết được khái niệm về nước cứng ( Tính cưng tạm thời , vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng; cách làm mềm nước cứng 
- Cách nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch
2.Kĩ năng :
Dự đoán , kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm.
3.Thái độ tình cảm: Ý thức được ảnh hưởng của môi trường tới sinh hoạt của con người và tác động của con người tới môi trường.
II.TRỌNG TÂM :
- Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng.
III.CHUẨN BỊ : 
Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Trực quan , vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra bài cũ :3'
 Trình bày tính chất hóa học cơ bản của Ca(OH)2 , CaCO3 , CaSO4 ?
3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hỏi : Nước như thế nào thì được gọi là nước cứng?
Hỏi : Có máy laoij nước cứng? người ta dựa vào đâu để phân loại nước cứng ?
Hỏi : Có cách nào làm mềm được nước cứng không ? Lấy ví dụ minh họa ?
Hỏi : Làm cách nào để biết được trong dung dịch có ion Ca2+ và Mg2+ ?
HS: Người ta dùng dung dịch muối chứa CO làm thuốc thử , sẽ có kết tủa CaCO3 hoặc MgCO3.Sục khí CO2 dư vào dd nếu kết tủa tan chứng tỏ sư có mặt của Ca2+ hoặc Mg2+ trong dd ban đầu.
C.NƯỚC CỨNG:
1.Khái niệm:
Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
2.Các loại độ cứng của nước:
+ Độ cứng tạm thời: Ca2+ ; Mg2+ và HCO.
+ Độ cứng vĩnh cửu : Ca2+ ; Mg2+ và Cl- ; SO
+ Độ cứng toàn phần : Ca2+ ; Mg2+; HCO và Cl- ; SO
3.Phương pháp làm mềm nước cứng: 
Loại bỏ các ion Ca2+ ; Mg2+ bằng CO, PO...
4. Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch:
Ca2+ + CO CaCO3 
CaCO3 + CO2 + H2O (tan)
Mg2+ + CO MgCO3 
MgCO3 + CO2 + H2O (tan)
4.Củng cố:
Trong bài này cần nắm vững các độ cứng của nước và cách làm mềm nước cứng.
5.HDHS về nhà:
- Học lí thuyết 
- Làm các bài tập: 7,8,9/ 119 sgk
- Đọc và chuẩn bị bài 28 : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.

File đính kèm:

  • docTiết 45-12.doc
Giáo án liên quan