Giáo án hóa học 12 tiết 35- Ôn tập học kì i (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức ở chương : Đại cương kim loại.(Tính chất hóa học, Dãy điện hóa kim loại , điều chế kim loại.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng suy đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo của các chất .
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
II.CHUẨN BỊ:
- HS: Lập bảng tóm tắt kiến thức của chương đại cương kim loại.
- GV:+) Hệ thống lại toàn bộ kiến thức để so sánh với bảng của HS.
+) Lập bảng mẫu hát cho HS chuẩn và điền các thông tin trước khi đến lớp.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại và thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3.Nội dung:
Tiết 35: Ngày soạn 4 tháng 12 năm 2013 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức ở chương : Đại cương kim loại.(Tính chất hóa học, Dãy điện hóa kim loại , điều chế kim loại. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng suy đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo của các chất . - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. II.CHUẨN BỊ: - HS: Lập bảng tóm tắt kiến thức của chương đại cương kim loại. - GV:+) Hệ thống lại toàn bộ kiến thức để so sánh với bảng của HS. +) Lập bảng mẫu hát cho HS chuẩn và điền các thông tin trước khi đến lớp. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 3.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại và cấu tạo mạng tinh thể kim loại? Hỏi: Trình bày tính chất vật lí chung và các phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại, dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó? Hỏi: Nêu khái niệm, tính chất và ứng dụng của hợp kim ? Hỏi: Trình bày nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại? I.LÍ THUYẾT: 1.Cấu tạo của kim loại : - Đặc điểm cấu hình e lớp n/c của kim loại : có 1,2,3e. - Cấu tạo mạng tinh thể kim loại: + MTT lục phương + MTT lập phương tâm diện. + MTT lập phương tâm khối. 2.Tính chất của kim loại và dãy điện hóa của kim loại: a.Tính chất vật lí của kim loại. b.Tính chất hóa học của kim loại. - Tính khử. - Cặp oxi hóa - khử của KL Mn+/M - Dãy điện hóa của KL. 3.Hợp kim: - Khái niệm - Tính chất . - Ứng dụng. 4.Điều chế kim loại. - Nguyên tắc: Mn+ + ne M - Các phương pháp: Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân. II.BÀI TẬP: 1.Cho 6,4g hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy thoát ra 4,48 lít H2(đktc).Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng xong thì thu được bao nhiêu gam đồng ? 2.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 g Cu bám vào thì dừng điện phân . a.Viết phản ứng điện phân xảy. b.Thể tích khí thoát ra ở anôt là bao nhiêu lít ? c.Xác định pH dung dịch trước và sau điện phân . 3.Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan . a.Xác định giá trị của m. b.Nêu phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại trong hỗn hợp Fe và Cu ở trên. c.Nếu để ngoài không khí ẩm một đoạn giây đồng nối với dây sắt thì có hiện tượng gì xảy ra ? 4. Cho hợp kim Zn-Mg-Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại . Đó là những kim loại nào ? Viết các phương trình hóa học minh họa , viết theo thứ tự phản ứng xảy ra ? GV: HDHS giải các bài tập. 1. Gọi hỗn hợp Mg và Fe là M ta có PTHH: M + 2HCl MCl2 + H2 nH= = = 0,2 (mol) = nhỗn hợp kim loại Vì Mg và Fe có cùng hóa trị II khi tác dụng với nên có thể viết chung: M + CuSO4 MSO4 + Cu 0,2 0,2 mCu = 0,2.64 = 12,8(g) 4. Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu (1) Có thể xảy ra phản ứng: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu (2) Hỗn hợp 3 kim loại là Zn, Ag, Cu. 4.Củng cố: Để giải được các bài tập trên cần phải nhớ được các công thức có liên quan. Ngoài ra còn phải thuộc các kiến thức về lí thuyết nữa mới có thể giải được. 5.HDHS nề nhà: - Tiếp tục ôn để kiểm tra học kì I. - Làm tất cả các bài tập trong đề cương ôn tập học kì I. VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiết 35-12.doc