Giáo án hóa học 12 tiết 31 Bài 19: hợp kim
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
Biết được : Khái niệm hợp kim, tính chất( dẫn nhietj, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.), ứng dụng của 1 số hợp kim( thép không gỉ, đuyara)
2.Kĩ năng:
- Sử dụng có hiệu quả 1 số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
- Xác định % khối lượng kim loại trong hợp kim.
II.TRỌNG TÂM:
Khái niệm và ứng dụng của hợp kim.
III.CHUẨN BỊ:
Hệ thống câu hỏi, các phiếu học tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp gợi mở, tìm tòi và hoạt động theo nhóm, giảng giải.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày dãy điện hóa và ý nghĩa của nó ? lấy ví dụ minh họa ?
3.Nội dung:
Theo các em thùng (tẹc) đựng nước thường làm bằng kim loại gì mà phơi mưa, phơi nắng nhưng không bị oxi hóa ? Đây cũng là nội dung mà chúng ta sẽ n/c trong giờ học hôm nay.
Tiết 31: Ngày soạn 21 tháng 11 năm 2013 Bài 19: HỢP KIM I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: Biết được : Khái niệm hợp kim, tính chất( dẫn nhietj, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy...), ứng dụng của 1 số hợp kim( thép không gỉ, đuyara) 2.Kĩ năng: - Sử dụng có hiệu quả 1 số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Xác định % khối lượng kim loại trong hợp kim. II.TRỌNG TÂM: Khái niệm và ứng dụng của hợp kim. III.CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi, các phiếu học tập. IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, tìm tòi và hoạt động theo nhóm, giảng giải. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày dãy điện hóa và ý nghĩa của nó ? lấy ví dụ minh họa ? 3.Nội dung: Theo các em thùng (tẹc) đựng nước thường làm bằng kim loại gì mà phơi mưa, phơi nắng nhưng không bị oxi hóa ? Đây cũng là nội dung mà chúng ta sẽ n/c trong giờ học hôm nay. Hoạt động của HS và GV Nội dung cần đạt Hỏi: Thế nào được gọi là hợp kim ? Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt và C. Đuyra là hợp kim của Al với Cu, Mn, Mg, Si. Hỏi: Hợp kim có những tính chất gì ? Ví dụ: - Hợp kim không bị ăn mòn:Fe-Cr-Mn (inoc). - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe. - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb( Thiếc hàn , nóng chảy 210oC), có hợp kim gồm Bi-Pb-Sn nóng chảy ở 65oC - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg. Hỏi: Các hợp kim nêu ở trên có ứng dụng gì ? GV: Trong thực tế hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất. I. KHÁI NIỆM: Hợp kim là hỗn hợp của các kim loại hoặc kim loại với phi kim được nấu nóng chảy rồi để nguội. II. TÍNH CHẤT: +) Tính chất của hợp kim là tính chất của các đơn chất có trong hợp kim. +) Tính chất vật lí thì khác nhiều so với tính chất của đơn chất: - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn kim loại nguyên chất. - Hợp kim có khẳ năng dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn so với kim loại nguyên chất. - Hợp kim có độ cứng và độ bền cao hơn kim loại nguyên chất. III. ỨNG DỤNG: - Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tầu vũ trụ, máy bay, ô tô... - Vàng rất đẹp nhưng mêm, các đồ trang sức = vàng tinh khiết dễ bị biến dạng và mòn. 4. Củng cố: Bài tập 3/91( Sgk) : Đáp án B. mAl = 10.27 = 270 mNi = 1.59 = 59 mh/kim = 270+59 = 329 %Al = 270.239=82% % Ni = 100 -82 = 18. 5. HDHS về nhà: Học lí thuyết, làm tập 1,2,4/91 sgk; Đọc và n/cphần I,II bài 21(1,2) sgk VI: ĐỨC RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiết 31-12-3.doc