Giáo án hóa học 12 tiết 28 Bài 18: tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (tiết 2)

I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ, NĂNG :

1. Kiến thức :

 Hiểu được : Tính chất hóa họa chung là tính khử( khử được phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit ).

2. Kĩ năng :

 Viết được các PTHH của phản ứng oxi hóa - khử để chứng minh tính chất của kim loại.

II. TRỌNG TÂM :

 Tính chất hóa học của kim loại : Các phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại.

III. CHUẨN BỊ :

 Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.

 Hóa chất: Kim loại( Mg, Al, Na), dung dịch phenolphtalein, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (loãng, đặc), dung dịch HNO3 (loãng, đặc), dung dịch NaOH, chậu nước vôi trong.

 Dụng cụ : Ống nghiệm , đĩa pectri (đĩa thủy tinh), đèn cồn, kẹp đốt Mg, bông tẩm NaOH.

IV. PHƯƠNG PHÁP :

- Trực quan, thí nghiệm kiểm chứng, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.

- Học sinh tự tìm tòi kiến thức dựa vào sách giáo khoa, máy chiếu và thí nghiệm

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4168 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 28 Bài 18: tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Ngày soạn 8 tháng 11 năm 2013 
Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (Tiết 2)
I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ, NĂNG :
1. Kiến thức :
 Hiểu được : Tính chất hóa họa chung là tính khử( khử được phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit ).
2. Kĩ năng :
 Viết được các PTHH của phản ứng oxi hóa - khử để chứng minh tính chất của kim loại.
II. TRỌNG TÂM :
 Tính chất hóa học của kim loại : Các phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại.
III. CHUẨN BỊ :
 Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.
 Hóa chất: Kim loại( Mg, Al, Na), dung dịch phenolphtalein, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (loãng, đặc), dung dịch HNO3 (loãng, đặc), dung dịch NaOH, chậu nước vôi trong.
 Dụng cụ : Ống nghiệm , đĩa pectri (đĩa thủy tinh), đèn cồn, kẹp đốt Mg, bông tẩm NaOH.
IV. PHƯƠNG PHÁP :
- Trực quan, thí nghiệm kiểm chứng, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.
- Học sinh tự tìm tòi kiến thức dựa vào sách giáo khoa, máy chiếu và thí nghiệm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Hoạt động : (4 phút)
- Em hãy cho biết kim loại thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ? Các kim loại có xu hướng nhường hay nhận e, sau khi nhường hay nhận e thì kim loại thể hiện tính chất gì(tính khư hay oxi hóa) ?
- Kim loại thường có 1,2,3e , có khả năng nhường e. Khi 1 chất nhường e thì sẽ thể hiện tính khử.
3. Bài mới :
GV: Kim loại thể hiện tính khử. Vậy kim loại sẽ khử được những chất gì, đó là nội dung chính mà chúng ta cần ngiên cứu trong bài học hôm nay. 
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung cần đạt
Hỏi: Em hãy viết quá trình oxi hóa của kim loại ?
Hoạt động 2: (13 phút)
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới em hãy nêu các tính chất hóa học chung của kim loại ?
HS: Kim loại tác dụng với phi kim, axit và dung dịch muối(lớp 9).
Hỏi: Vậy em nào về nhà đã đọc bài và nghiên cứu bài ở nhà, hãy nêu các tính chất hóa học của kim loại mà chúng ta sẽ nghiên cứu ở lớp 12
1.Tác dụng với phi kim 
Hỏi: Vậy k/loại sẽ khử được những gì
HS: khử được phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối.
Hỏi: Lấy ví dụ minh họa ?
a. Tác dụng với clo:3’
GV: Trình chiếu thí nghiệm.
Hỏi: Em hãy viết PTHH và xác định vai trò của Fe, Mg trong phản ứng vơi clo ?
b. Tác dụng với oxi:4’
GV: Đốt Mg trên ngỏn lửa đèn cồn.
Hỏi: Em hãy viết PTHH và xác định vai trò của Mg, Al ?
c. Tác dụng với lưu huỳnh:6’
Ví dụ 1: GV trình chiếu thí nghiệm.
Hỏi: Tại sao người ta lại nói đeo bạc hoặc đồng trên người để chống cảm ? Theo em đúng hay sai ? 
Hoạt động 4: (13 phút)
2. Tác dụng với dung dịch axit:
a. Với dung dịch HCl, H2SO4loãng 
( kim loại đứng trước hidro khử được H+trong axit H2 ): 5’
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới em lấy ví dụ ? 
b.Với dung dịch HNO3, H2SO4đặc:10’
Hỏi: Em hãy viết các PTHH , cân bằng và xác định vai trò của các kim loại trong phản ứng ?
Cu + HNO3 loãng
Cu + HNO3 đặc to
Fe + HNO3 
Ag + H2SO4đặc to
Hỏi: Như thế nào gọi là thụ động hóa?
HS: Là nhũng kim loại này khi tiếp xúc vơi axit nó tự tạo cho mình 1 lớp oxit rắn chắc bảo vệ không cho kim loại tiếp xúc với axit. Vậy axit không có khả năng phá hủy các kim loại này.
GV: Vì thế mà người ta có thể dùng các tẹc, thùng phi làm bằng những kim loại này để đựng khi vản chuyển các axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
GV: Làm thí nghiệm kiểm chứng.
 2Al + 6HNO3loãng2Al(NO3)3+3H2
Al+ HNO3 đặc, nguộikhông xảy ra pư
Sau đó cho miếng nhôm vào dung dịch HNO3loãng thì miếng Al cũng không phản ứng nữa
3. Tác dụng với nước:
GV: HDHS làm thí nghiệm.
Cho Na vào ống nghiệm có nước đã nhỏ sắn và giọt dung dịch phenolphtalein.
- Yêu cầu HS quan sát và giải thích hiện tượng, viết PTHH, xác định vai trò của kim loại ?
GV: Vậy dựa vào tính chất này chúng ta cần lưu ý khi sử dụng các dụng cụ như: cuốc, xiẻng thùng tưới rau, ... làm bằng sắt. Sau khi dùng xong phải rửa sạch và để nơi khô ráo. Tránh bị oxi hóa bởi nước và nhiệt độ xung quanh nó.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
Quá trình nhường của kim loại:
M Mn+ + ne ( n = 1,2,3)
1. Tác dụng với dung dịch axit:
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng 
(kim loại đứng trước H2 khử ion H+
 H2 ):
KL + H+ - muối Cl- + H2
 - muối SO
Ví dụ: 
 0 +1 +2 0
Mg + HCl MgCl2 + H2
 0 +1 +2 0
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
b.Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
(hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt...) khử được (HNO3 ) và (H2SO4) xuống số oxi hóa thấp hơn:
Ví dụ : 
 0 +5 +2 +4
Cu +4HNO3 đặc to Cu(NO3)2+2NO+2H2O
 0 +5 +3 +2
Fe + 4HNO3loãng to Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O
 0 +5 
Fe + 4HNO3đặc Phản ứng không xảy ra.
 0 +5 +3 +4
Fe + 6HNO3đặc to Fe(NO3)3 + 3NO2+ 3H2O
 0 +6 +1 +4
2Ag + 2H2SO4đặc to Ag2SO4 + SO2+ 2H2O
Chú ý:- HNO3 và H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr...
 - Các kim loại bị oxi hóa lên mức số oxi hóa cao nhất vì HNO3 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
1.Tác dụng với phi kim (hầu hết các phi kim):
a. Tác dụng với clo: 
 0 0 +3 -1
Ví dụ 1: 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
 Khử oxi hóa	
 0 0 +2 -1
Ví dụ 2: Mg + Cl2 to MgCl2
 Khử oxi hóa	
Lưu ý: Những kim loại có nhiều số oxi hóa như Sắt,...Khi tác dụng với clo kim loại sẽ đạt số oxi hóa cao nhất vì clo có tính oxi hóa mạnh.
b. Tác dụng với oxi( hầu hết kim loại p/h với oxi):
 0 0 +2 -2
Ví dụ 1: 2Mg + O2 t 2MgO
 0 0 +2 -2
Ví dụ 2: 4Al + 3O2 t2Al2O3
c. Tác dụng với lưu huỳnh( nhiều kim 
 0
loại khử S từ SOXH 0(S) xuống SOXH 
 -2
-2 (S). Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg) 
 0 0 +2 -2
Ví dụ 1: Fe + S t FeS
 0 0 +2 -2
Ví dụ 2: Cu + S t CuS (đen)
 0 0 +1 -2
Ví dụ 3: Ag + S t Ag2S (đen)
 0 0 +2 -2
Ví dụ 4: Hg + S HgS
=> Kim loại là chất khử, lưu huỳnh là chất oxi hóa.	
3. Tác dụng với nước:
+) Kim loại ở nhóm IA, IIA(trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, khử được H2O ở 
nhiệt độ thườngH2 :
 0 +1 +1 0
Ví dụ: Na + H2O NaOH + H2
 Khử oxi hóa
+) Kim loại có tính khử yếu hơn chỉ khử được H2O ở nhiệt độ cao như Fe, Zn,...
+) Kim loại không khử được nước như: Ag, Au,...
4. Củng cố :
Cho HS làm bài tập 3/88 sgk
(Hơi Hg rất độc )
5. HDHS về nhà:
- Học lí thuyết
- Làm các bài tập 2,4, 5,6/ 88, 89 sgk
- Đọc và n/ phần còn lại của bài 18.
VI. ĐUC RÚT KINH NGHIỆM:
- Cách làm trắng Ag : Dùng Na2S2O3(natri thiosunfat) hoặc dd amniac để lau sạch, sau đó phải đun sôi với thời gian lâu ( 30 phút) và nên cho thêm 1 ít phèn chua thì Ag sẽ sáng được lâu hơn. 
Hoạt động 3: (5 phút)
GV: HDHS làm thí nghiệm và viết PTHH, xác định vai trò của kim loại .
2. Tác dụng với dung dịch muối:
 Ví dụ 1: 
 0 +1 +2 0
Cu + 2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag
 0 +2 +2 0
Ví dụ 2: Fe + CuSO4FeSO4 + Cu 
=>Kim loại mạnh hơn có thể khử ion của kim loại yếu hơn thành kim loại tự do.

File đính kèm:

  • docTiết 28-12-3.doc
Giáo án liên quan