Giáo án hóa học 12 tiết 20: Bài 14: các vật liệu polime (tiết 1)

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1.Kiến thức:

 - Biết được: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất dẻo, vật liệu compozit, tơ.

 2.Kĩ năng:

 - Viết các PTHH cụ thể đ/chế 1 số chất dẻo, tơ.

 - Sử dụng và bảo quản được 1 số vật liệu polime trong đời sống.

 3.Thái độ - tình cảm:

 Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu quả.

 II.TRỌNG TÂM:

 - Thành phần chính, sản xuất chất dẻo, tơ.

III. CHUẨN BỊ:

 GV:- Hệ thống câu hỏi cho bài dạy và 1 số bài tập.

 - Chuẩn bị các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, sợi .

 - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học.

 HS: Đọc và n/c trước khi đến lớp

IV. PHƯƠNG PHÁP:

Mô tả, nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm, giảng giải

V. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4606 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 20: Bài 14: các vật liệu polime (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: Ngày soạn 20 tháng 10 năm 2013 
Bài 14: CÁC VẬT LIỆU POLIME (Tiết 1)
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:	
 1.Kiến thức: 
 - Biết được: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất dẻo, vật liệu compozit, tơ.
 2.Kĩ năng: 
 - Viết các PTHH cụ thể đ/chế 1 số chất dẻo, tơ.
 - Sử dụng và bảo quản được 1 số vật liệu polime trong đời sống.
 3.Thái độ - tình cảm:
 Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu quả. 
 II.TRỌNG TÂM:
 - Thành phần chính, sản xuất chất dẻo, tơ.
III. CHUẨN BỊ:
 GV:- Hệ thống câu hỏi cho bài dạy và 1 số bài tập.
 - Chuẩn bị các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, sợi .
 - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học.
 HS: Đọc và n/c trước khi đến lớp
IV. PHƯƠNG PHÁP: 
Mô tả, nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm, giảng giải
V. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu:
- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo.
- HS cho biết tính dẻo là gì?
Từ CT trên hs xác định monome tạo ra các polime trên.
Hs: Viết ptpư điều chế
Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng của các polime.
GV : yêu cầu
- HS: Lấy VD một số vật liệu bằng tơ
A- CHẤT DẺO:
I- Khí niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
 Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
 Tính dẻo là những vật thể bị biến dạng khi chịu tác dụng nhiệt độ và áp suất và vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
 VD: PE, PVC, Cao su buna ...
 Thành phần compozit:
1- Chất nền (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn.
2- Chất độn: Sợi hoặc bột…
3- Chất phụ gia
II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo:
 1- Polietilen (PE)
 nCH2 = CH2 ® (-CH2 - CH2 -)n 
 2- Polivinylclorua (PVC)
 nCH2 = CH ® (-CH2 - CH -)n
 Cl Cl
 3- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ)
 COOCH3
 nCH2 = C - COOCH3 ® (-CH2-C-)n
 CH3	 CH3
 4- Nhựa phênol fomandêhit:
 SGK
 5- Polistiren
 nCH = CH2 ®(-CH - CH2 -)n
 C6H5 C6H5
B- TƠ :
 I. Khái niệm:
 Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
 II.Phân loại:
 1. Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len
 2. Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học.
 a. Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên và chế biến bằng phương pháp hóa học.
 VD: Xenluozơ.
 b. Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp
Xem sgk trang 68-69
4. Củng cố:
Cho HS làm bài tập 2/ 72 sgk
5. HDHS về nhà:
- Học lí thuyết
- Làm các bài tập 4,5/72 của bài 14
- Đọc và n/c phần còn lại của bài 14.
VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiết 20-12-13.doc
Giáo án liên quan