Giáo án Hóa học 11 - Tiết 25 đến tiết 51

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : HS biết :

- Khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ .

- Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ .

 2. Kỹ năng : HS nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ .

 3. Thái độ : Có hứng thú học tập môn hoá hữu cơ

 4. Trọng tâm:-Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ và đặc chưng của hợpchất hữu cơ.

- Biết một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ .

II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại

III. CHUẨN BỊ :- Dụng cụ : Bộ dụng cụ chưng cất và phiễu chiết , bình tam giác , giấy lọc , phễu

- Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất . Hoá chất : Nước , dầu ăn

 

doc41 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 25 đến tiết 51, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận về đồng phân cấu tạo .
Hoạt động 3 :
Cho hs viết CTCT của C4H10O , từ đó rút ra kết luận về 3 loại đồng phân ?
-Khác nhau về mạch cacbon .
khác nhau về nhóm chức 
- Nghiên cứu SGK để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của hai công thức trên .
- Viết các CTCT 
- Dưới sự hướng dẫn của GV rút ra các kết luận :
III – ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO :
1 - Khái niệm đồng phân cấu tạo 
a. Ví Dụ :
- CTPT C4H10O có hai CTCT :
 C4H9 - OH và C2H5 – O - C2H5 hai chất này có tính chất vật lý cũng như hóa học khác nhau .
b. Kết luận :
Những hợp chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo .
2 – Phân loại đồng phân cấu tạo
a. Ví Dụ : 
Viết các CTCT của C4H10O .biểu diễn theo sơ đồ ( sgk )
b. Kết luận :
- Những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức gọi là đồng phân nhóm chức .
- Khác nhau về sự phân nhánh mạch cacbon gọi là đồng phân mạch cacbon .
- Khác nhau về vị trí nhóm chức gọi là đồng phân vị trí nhóm chức .
 C4H10O
Chức ete
 Khác nhau về bản chatá nhóm chức 
Chức ancol
Có nhánh 
Có nhánh 
Không nhánh
Không nhánh
 Khác mạch cacbon khác mạch cacbon 
 HOCH2CH2CH2CH3 HOCH2CHCH3 CH3O CH2CH2CH3 CH3O CHCH3
÷
CH3 CH3
 CH3CHCH2CH3 CH3COHCH3 CH3CH2OCH2CH3
 ÷ ê 
 OH CH3 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 4 :
GV dùng mô hình để HS quan sát , nêu qui ước các nét dùng biểu diễn CT lập thể 
- Giới thiệu mô hình phân tử rỗng đặc của CH3CH3 .
Hoạt động 5 :
- Cho HS quan sát mô hình ,rút ra kết luận về đồng phân lập thể :
- Lấy VD để HS hiểu về cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian .
Vận dụng biểu diễn CT lập thể CH3Br 
- Học sinh xem hình và rút ra kết luận . 
HS quan sát và nhận xét về vị trí không gian của các nguyên tử H và Cl trong mỗi phân tử 
® Rút ra kết luận 
HS nghiên cứu sgk để phân biệt giữa cấu tạo hoá học và cấu trúc hoá học .
IV – CÁCH BIỂU DIỄN CẤU TRÚC KHÔNG GIAN PHÂN TỬ HỮU CƠ :
1. Công thức phối cảnh :
CT phối cảnh là một loại CT lập thể :
- Đường nét liền biểu diễn liên kết nằm trên mặt trang giấy .
- Đường nét đậm biểu diễn liên kết huớng về mắt ta(ra phía trước trang giấy ).
- Đường nét đứt biểu diễn liên kết hướng ra xa mắt ta 9ra phía sau trang giấy )
2 – Mô hình phân tử :
a. Mô hình rỗng : CH3 – CH3
b. Mô hình đặc : 
V- ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ :
1 – Khái niệm về đồng phân lập thể 
a. )Ví Dụ :
 CHCl = CHCl có hai cách sắp xếp không gian khác nhau dẫn tới hai chất đồng phân :
 Cis – đicloetan 
 Trans - đicloetan
b. Kết luận :
Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo và hóa học như nhau (cùng CTCT )nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian của cácnguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử ).
2 . Cấu tạo hóa học và cấu trúc hoá học :
- Cấu tạo hóa học cho ta biết các nguyên tử liên kết với nhau theo thứ tự nào bằng liên kết đơn hay liên kết bội , nhưng không cho biết sự phân bố trong không gian của chúng , được biểu diễn bởi CTCT .
- Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử hợp thành cấu trúc hoá học : vừa cho ta biết cấu tạo hóa học vừa cho ta biết sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử . Cấu trúc hóa học thường được biểu diễn bởi CT lập thể .
2 . Quan hệ giữa đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể :
Khác nhau về CT hoá học
Cùng CT hóa học .Khác nhau về CT không gian . 
ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO 
CTCT khác nhau 
Tính chất hóa học khác nhau 
ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ 
CTCT giống nhau .
Cấu trúc không gian khác nhau 
 Tính chất khác nhau 
Cùng CTPT
	D.Củng cố :
 Làm bài tập 7,8 SGK 
 E. Hướng dẫn về nhà :
	- Biểu diễn công thức phối cảnh của C4H10 . Viết công thức lập thể của C5H10 ( tất cả )
	- Làm bà tập : 1 à 6, 9,10/ 128 – 129 sgk.
	 4.33 à 4.39 /36 – 37 sbt.
	- Chuẩn bị bài mới:
	+ Đọc trước bài 31 : Phản ứng hữu cơ. Gạch dưới các kiến thức quan trọng.
	+ Phản ứng hữu cơ được phân thành mấy loại? 
	+ Trình bày các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị?
=========================================
Tiết : 44
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 31 : PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : HS biết :
- Cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu .
- Các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị và một vài tiểu phân trung gian
	2. Kỹ năng : HS vận dụng xác định phân loại phản ứng hữu cơ , các tiểu phân trung gian .
	3. Thái độ : Nắm vững bản chất của phản ứng hữu cơ từ đó có phương pháp học 
	4. Trọng tâm :- Biết cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu
- Biết các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị và một vài tiểu phân trung gian
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Hoạt động nhóm , đàm thoại , nêu vấn đề 
III. CHUẨN BỊ :
 HS ôn lại một số phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9 .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
 A. Tổ chức: 	11A4: ; 11A5:..
 B. Kiểm tra :
 * Viết tất cả các đồng phân của C4H10O , phân loại đồng phân ?
 * Nêu 3 luận điểm chính của thuyết cấu tạo hoá học ? cho ví dụ minh hoạ ?
	C. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1 : vào bài
Ơû lớp 9 đã học những phản ứng gì ? cho ví dụ ?
Hoạt động 2 :
- Yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng ? 
- Nhân xét về nguyên tử (nhóm nguyên tử )của chất trứơc và sau phản ứng , rút ra khái niệm về các phản ứng ?
Hoạt động 3:
- Lấy Ví dụ 3 trường hợp phân cắt đồng li ?
Hoạt động 4 :
- Lấy hai ví dụ trường hợp cắt dị di 
Hoạt động 5 :
Thông qua quan hệ giữa chất đầu , tiể phân trung gian , sản phẩm của 3 gợi ý cho HS rúr ra nhận xét ?
phản ứng thế 
phản ứng cộng 
phản ứng tách 
H3C-H + Cl2 H3CCl + HCl
H3COH + HBr ® H3CBr + HOH
HCºCH + 2H2 H3CCH3
HCºCH + 2Br2 HCBr2 - CHBr2
H2C - CH2 H2C = CH2 + H2O
 ÷ ÷
 H OH
CH3 – CH3 CH2 = CH2 + H2
® HS rút ra kết luận :
Gốc CH3. , CH3CH2. gọi là gốc cacbo tự do .
HS rút ra nhận xét :
 H2O + H – Cl : ® H3O+ + : Cl :- 
(CH3)3C – Br : ® (CH3)3C+ + Br-
 HS nghiên cứu rút ra nhận xét 
I – PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ :
Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng chia phản ứng hữu cơ thành các loại sau :
1 – Phản ứng thế :
Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác .
2 – Phản ứng cộng :
Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác .
3.Phản ứng tách :
Mộ vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử .
II – CÁC KIỂU PHÂN CẮT LIÊN KẾT CHT :
1 . Phân cắt đồng li :
- Đôi electron dùng chung được chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân mang electron độc thân gọi là gốc tự do .
- Gốc tự do mà electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là gốc cacbon tự do .
Gốc tự do được hình thành nhờ ánh sánh hoặc nhiệt và là những tiểu phân có phản ứng cao .
2 . Phân cắt dị li :
- Nguyên tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp electron dùng chung thành anion, nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn mất một electron trở thành cation .
- Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi là cacboncation , được hình thành do tác dụng của dung dôi phân cực .
3 – Đặc tính chung của gốc cacbo và cacbocation :
- Tiểu phân trung gian là các gốc cacbo tự do (kí hiệu là R. ),cacbocation(kí hiệu là R+ ) .
- Đặc tính chung : Điều rất không bền , thời gian tồn tại ngắn , khả năng phản ứng cao 
* Mối quan hệ chất đầu , tiểu phân trung gian và chất sản phẩm .
Tiểu phân trung gian Chất đầu 
Chất sản phẩm 
Chất đầu 
 CH4 CH3. CH3Cl 
 H2C=CH2 CH3CH2+ CH3CH2Cl 
 (CH3)3C – Br CH3)3C+ ( CH3)3C –OH .
	D. Củng cố :
 Bài tập : 1, 2/131 sgk 
	E. Hướng dẫn về nhà :
	- Làm các bài tập : 3 à 6/ 132 sgk.
	 4.40 à 4.45/ 37 – 38 – 39 sbt.
	- Chuẩn bị bài mới :
	+ Oân tập chương 4.
	+ Chuẩn bị các phương pháp giải các bài tập : 1 à 6/ 134 sgk.
	 4.46 à 4.50 / 39 – 40 sbt.
=============================================
Tiết : 45
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 32 : LUYỆN TẬP
 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
 HS biết :
- Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản .
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể .
	2. Kỹ năng 
 HS nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết qủa phân tích
	3. Thái độ :
 Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ khi giải toán hoá học .
	4. Trọng tâm :
- Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản .
 - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.
 - Nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết qủa phân tích.
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề 
III. CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ như sơ đồ SGK nhưng để trắng .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
 A. Tổ chức: 	11A4: ; 11A5:..
 B. Kiểm tra :
 Kết hợp trong quá trình luyện tập .
	C. Bài mới :
Hoạt động 1 : HS lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ :
Một số phương pháp tinh chế chất hữu cơ .
Xác định CTPT chất hữu co gồm các bước :
CÙNG
CTPT
Cùng

File đính kèm:

  • docCHUONG IV-V.doc