Giáo án Hóa học 11 - Tiết 19 đến tiết 27

I/- MỤC TIÊU:

 - Kiến thức trọng tâm:

 - Củng cố nội dung kiến thức HK I.

 - Kỹ năng: - Giải các ba

 - Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:

 - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc.

II/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 * GV : Đề và Đáp án.

 * HS : ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của học kì I

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 19 đến tiết 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n không no, tính chất, điều chế và ứng dụng của anken -ankađien.
	- Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lập công thức phân tử hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo, gọi tên 	anken – ankađien. Bài toán xác định thành phần hỗn hợp hiđrocacbon.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 	* GV : bài tập vận dụng.
 	* HS : Ôn lại kiến thức hóa về CTPT, cấu trúc phân tử, và bài Anken - ankađien.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1.	 Trình bày CTPT chung của anken, ankađien? Nêu tính chất hóa 	học, cho VD minh họa?
	Viết CTCT và gọi tên các ankađien có CTPT C5H8.
	NỘI DUNG
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2: 
Bài 1: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
- Nêu cách gọi tên ankan mạch không nhánh, có nhánh?
- Cách chọn mạch chính?
- Cách đánh số?
- GV tổng hợp
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài 
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài 2: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: Lên bảng trình bày
Bài 1: Gọi tên các CTCT sau
a. CH3 – C – CH – CH – CH – CH3
 || | | |
 CH2 CH3 CH3 CH2– CH3 
b. CH3
 |
CH3 – CH = C – CH2 – C – CH2 – CH3
 | |
 CH – CH3 CH3
 |
 CH3
c. 
CH3 – CH = C – CH2 – CH2 – CH3
 | 
 C – CH3 
 ||
 CH2
Giải:
+ 2,3,4,5-tetrametylhept-1-en.
+ 5,5-đimetyl-3-isopropylhept-2-en
+ 2-metyl-3-isopropylhexa-1,3-đien
Bài 2: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định CTPT và % thể tích từng chất trong A.
Giải
Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
 y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta có: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tích A và C3H6 chiếm 40%
Bài 3: Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g
a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở 00C và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi anken
b/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
Giải
a/ Đặt ông thức của 2 anken là CnH2n và Cn+1H2n+2
Công thức chung của 2 anken CxH2x 
với n < x < n + 1
CxH2x + Br2 CxH2xBr2
Độ tăng khối lượng của bình đựng dd chính là khối lượng của 2 anken. 
= 
Hai anken là C3H6 và C4H8
Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn hợp. Ta có:
 a + b = 0,2	 a = 0,05
 42a + 56b = 10,5 b = 0,15
b/ 
Củng cố - dặn dò
	* Củng cố:Hoạt động 5: CTPT chung của anken, ankađien? Nêu tính chất của anken, ankađien, giải thích?.
1/ Chất A là một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít oxi (đktc). Xác định CTPT , CTCT, gọi tên
	CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O
	(14n -2). = 3,4 n = 5 CTPT: C5H8 ; CTCT: CH2=CH(CH3)-CH=CH2
2/ Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một ankađien . Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28 lít O2 (các thể tích khí lấy ở đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình 1 tăng p gam, bình 2 tăng 35,2 gam. 
Xác dịnh CTPT, tính p.
	Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m - 2.; ta có: 
	CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O	CmH2m - 2 + O2 mCO2 + (m-1)H2O
 	 x .x nx (n +1)x 	 y .y my (m-1).y
	Số mol oxi: .x + .y = 1,25 (3n + 1)x + (3m -1)y =2,5 (2)
	Số mol CO2: nx + my = (3)
	Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,2; y = 0,1 ; Thay x, y vào (3) ta có: 2n + m = 8 ; Chọn m = 4, n =2 	
	CTPT: C2H6 và C4H6
	Số mol H2O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)	 p = 0,9.18 = 16,2 (g)
	* Dặn dò: Chuẩn bị bài ankin
	BTVN: BT SGK và SBT.
LUYỆN TẬP ANKIN
TIẾT : 2	3	
	 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:
	- Kiến thức trọng tâm: 
	- Củng cố khái niệm về hiđrocacbon không no, tính chất, điều chế và ứng dụng của ankin.
	- Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lập công thức phân tử hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo, gọi tên 	ankin. Bài toán xác định thành phần hỗn hợp hiđrocacbon.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 	* GV : bài tập vận dụng.
 	* HS : Ôn lại kiến thức hóa về CTPT, cấu trúc phân tử, và bài Ankin.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1.	 Trình bày CTPT chung của ankin? Nêu tính chất hóa học, cho VD 	minh họa?
	Viết CTCT và gọi tên các ankin có CTPT C6H10.
	NỘI DUNG
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2: 
Bài 1: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài 
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài 2: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài 
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết các phương trình hóa học để minh họa.
Giải:
- Dẫn từng khí qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac: biết được chất tạo kết tủa là propin, do có phản ứng:
CH3 – C = CH + AgNO3 + H2O CH3 – C = CAg + NH4NO3
- Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch brom: biết chất làm nhạt màu dung dịch brom là but – 2 – en, do có phản ứng:
CH3CH=CHCH3 + Br2 CH3CHBrCHBrCH3
Khí còn lại là butan.
Bài 2: Một bình kín đựng hỗn hợp khí H2 với axetilen và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thì có 1,2 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 g. Tính khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng.
Giải
C2H2 + H2 C2H4 (1)
C2H2 + 2H2 C2H6 (2)
C2H4 + H2 C2H6 (3)
CH = CH + 2AgNO3 + 2H2O CAg = CAg + 2NH4NO3 (4)
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (5)
C2H4 + Br2 C2H4Br2 (6)
Số mol C2Ag2 = 0,005 (mol)
Từ (4) ta có số mol axetilen trong hỗn hợp còn lại là:
2.0,005 =0,01 (mol)
Theo (5), khối lượng bình đựng brom tăng 0,005.26 = 0,13 gam
Vậy khối lượng etilen phản ứng (6) là: 0,41- 0,13 = 0,28(g)
Khối lượng etilen tạo ra: 2.0,28 = 0,56 gam
Bài 3: Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam CO2. Mặt khác, khi cho 3,4 gam tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành isopentan.
Giải
a/ Gọi CTPT của A là CxHy.
CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O
x:y = 
CTĐGN: C5H8CTPT (C5H8)n
b/ Vì A tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, A có dạng R - C = CH
Vì A tác dụng với H2 tạo thành isopentan nên A phải có mạch nhánh.
CTCT: CHΞC – CH(CH3) – CH3
CHΞC–CH(CH3)–CH3+AgNO3+H2OCAgΞC–CH(CH3)–CH3
	 + NH4NO3
Số mol A = số mol kết tủa = 3,4 : 68 = 0,05(mol)
Khối lượng kết tủa = 0,05 . 175 =8,75 (gam)
Củng cố - dặn dò
	* Củng cố:Hoạt động 5: CTPT chung của ankin? Nêu tính chất của ankin, giải thích?.
 + Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
	CaCO3 CaOCaC2C2H2vinylcloruaPVC
 + Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết but – 1-in, but-2-in, metan.
 + Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac?
	A. but – 1-in	B. but – 2-in	C. Propin	D. Etin
	* Dặn dò: Chuẩn bị bài thưc hành và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
	BTVN: BT SGK và SBT.
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
TIẾT : 24	
	 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:
	- Kiến thức trọng tâm: 
	- Củng cố khái niệm về hiđrocacbon không no, tính chất, điều chế và ứng dụng của anken, ankađien, 	ankin, phân biệt được phản ứng cháy của các loại hiđrocacbon.
	- Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lập công thức phân tử hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo, gọi tên 	ankin. Bài toán xác định thành phần hỗn hợp hiđrocacbon.
	- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
	Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 	* GV : bài tập vận dụng.
 	* HS : Ôn lại kiến thức hóa về CTPT, cấu trúc phân tử, và bài Anken, ankađien, ankin.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	- ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1.	Trình bày CTPT chung của hiđrcacbon không no? tính chất riêng của 	ankin? Nêu đặc trưng về phản ứng cộng của 3 loại hiđrocacbon 	không no đã học?
	NỘI DUNG
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1: 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Tìm CTPT của X, Y
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài 
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2: 
Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của X.
HS: Chép đề
GV: 

File đính kèm:

  • doc11_tu chon_ki2_2009-2010.doc
Giáo án liên quan