Giáo án Hóa học 11 - Đại cương về Kim loại

Câu 1. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện bằng chất khử CO?

A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Ca

Câu 2. Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất trong số các hiện tượng sau:

A. Ăn mòn kim loại B. Ăn mòn điện hóa C. Hidro thoát ra mạnh hơn D. Màu xanh biến mất

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?

A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng

C. Kẽm bị phá hủy trong khí Cl2 D. Natri cháy trong không khí

Câu 4. Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:

A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng, vừa giảm

Câu 5. Các kim loại ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn đều có khả năng dẫn điện vì lí do nào sau đây:

A. Chúng có cấu tạo tinh thể.

B. Trong tinh thể kim loại có các electron liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng.

C. Vì kim loại có bán kính nguyên tử lớn. D. Vì một lí do khác.

Câu 6. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit:

A. Fe B. Cu C. Al D. Ag

Câu 7. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe2+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, Fe. Điều khẳng định nào sau đây đúng:

A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2

B. Cu có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2

C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2

D. Cu không có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2

Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dịch CuSO4:

A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Đại cương về Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối:
(1) Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag	(2) Fe + Zn2+ = Fe2+ + Zn
(3) Al + 3Na+ = Al3+ + 3Na	(4) Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+
(5) Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag	(6) Mg + Al3+ = Mg2+ + Al
Chọn ra những phương trình viết đúng:
A. (1), (6)	B. (1), (2), (3), (6)	C. (1), (4), (5), (6)	D. (1), (4), (5)
 Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ 	B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử của Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+> Ag	D. Tính oxi hóa của Hg2+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+
 Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là:
 A. Fe	B. Al	C. Cu	D. Al và Cu
 Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl; dung dịch X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4) 3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
    A. X1, X4, X2	B. X3, X4     	C. X1, X2, X3, X4	D. X3, X2
 Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại. Đó là:
A. Zn, Mg, Cu	B. Zn, Mg, Ag	C. Mg, Ag, Cu	D. Zn, Ag, Cu
Kim loại nào vừa tan được trong dung dịch HCl vừa tan được trong dung dịch NaOH?
A. Cu	B. Zn	C. Mg	D. Ag
Phương trình phản ứng nào được viết đúng?
A. Al + NaOH Na2AlO2 + H2	B. Al + Ba(OH)2 BaAlO2 + H2
C. Zn + Ca(OH)2 CaZnO2 + H2	D. Tất cả đều đúng
 Dung dịch nào sau đây có thể tinh chế Ag trong hỗn hợp Ag có lẫn Cu?
A. HCl	B. CuSO4	C. HNO3	D. FeCl3
 Dung dịch NaOH có thể dùng để tinh chế được Mg trong hỗn hợp nào sau đây?
A. Mg/Al	B. Mg/Cu	C. Mg/Fe	D. Mg/Ag
 Có 3 dung dịch KOH, NaNO3, Fe(NO3)2 chứa trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn. Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên? A. Na	B. Al	C. Mg	D. Ba
 Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu vì:
A. Có sự thay đổi loại tinh thể trong hợp kim.	 	B. Mật độ electron tự do trong hợp kim giảm.
C. Các kim loại ban đầu đã bị nung chảy.	 	D. Tất cả đều đúng.
 Hãy chỉ ra trường hợp nào vật bị ăn mòn điện hóa:
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.	C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
	D. Ống dẫn hơi nước bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:
A. có phát sinh dòng điện. B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh. D. đều là các quá trình oxi hóa khử.
Đặt một vật bằng hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm. Quá trình xảy ra ở cực âm là:
A. Zn - 2e Zn2+	B. Cu - 2e Cu2+
C. 2H+ + 2e H2	D. 2H2O + 2e 2OH- + H2
 Để bảo vệ vỏ tàu bằng sắt người ta đặt thêm những lá kim loại bên ngoài để bảo vệ vỏ tàu. Nên dùng kim loại nào sau đây?
A. Zn	B. Sn	C. Pb	 D. Cu
Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây xát sâu đến bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình xảy ra ở cực dương là:
A. Zn – 2e Zn2+	B. 2H+ + 2e H2
C. Fe – 2e Fe2+	D. 2H2O + O2 + 4e 4OH– 
Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng.
A. Phương pháp này dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài.
B. Phương pháp này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
C. Phương pháp này được dùng trong công nghiệp đẻ điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu.
D. Phương pháp này không thể dùng để điều chế Fe.
Ưu điểm của phương pháp điện phân là:
A. Điều chế được hầu hết các kim loại. B. Điều chế được những kim loại có độ tinh khiết cao.
C. Dùng trong công nghệ xi, mạ, tinh luyện kim loại.	D. Tất cả đều đúng.
Phương pháp thích hợp để điều chế những kim loại có tính khử mạnh( từ Li đến Al) là:
A. Điện phân nóng chảy	 B. Điện phân dung dịch C. Nhiệt luyện	D. Thủy luyện
Dùng khí CO, H2 để khử ion kim loại trong oxit là phương dùng để điều chế kim loại nào sau đây:
A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Ag
Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây:
A. Na	B. Cr	C. Hg	D. Au
Từ muối AgNO3 chọn phản ứng để điều chế Ag.
A. AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2	 B. 2AgNO3 + H2O 2Ag + 2HNO3 + 1/2O2
C. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag	 D. Tất cả đều đúng.
Từ Na2CO3 chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na.
A. Na2CO3 Na2SO4Na	B. Na2CO3 NaCl Na
C. Na2CO3 NaClNa	 D. Na2CO3 NaClNaOHNa
Từ chất nào sau đây với 2 phương trình có thể điều chế Fe?
A. FeS2	B. FeCl3	C. FeCl2	D. FeO
Từ MgO chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Mg.
A. MgO Mg	B. MgOMgSO4Mg
C. MgOMgSO4 Mg	D. MgOMgCl2Mg
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe trên bề mặt bằng dung dịch nao sau đây:
A. Dung dịch CuSO4 dư	B. Dung dich FeSO4 dư	C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch AgNO3 dư
Cho hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch FeSO4 dư. Sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B. Thành phần của A, B phù hợp với thí nghiệm là:
A. A (Al, Fe, Mg), B (Al3+, SO)	B. A (Mg, Fe), B (Al3+, SO)
C. A (Mg, Fe), B (Al3+, Mg2+, SO)	D. A (Fe), B (Al3+, Mg2+, Fe2+, SO)	
 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ có 1 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. 	B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết.	D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư.
 Cho hỗn hợp Mg, Ag vào dung dịch chứa FeSO4 và CuCl2. Sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B. Thành phần của A, B phù hợp với thí nghiệm là:
A. A (Fe, Cu, AgCl); B (Mg2+, SO) 	B. A (Mg, Cu, Ag); B (Fe2+, SO, Cl– )
C. A (Cu, Fe); B (Mg2+, Ag+, Cl– , SO) 	D. A (Mg, Ag, Cu, Fe); B (Mg2+, SO, Cl-) 
Câu 63: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, lắc cho đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm có hai muối và chất rắn B gồm có ba kim loại.Dung dịch A có những muối nào và rắn B có những chất rắn nào:
	A. A (Mg(NO3)2, AgNO3); B (Ag, Cu, Fe)	B. A (Mg(NO3)2, Cu(NO3)2); B (Ag, Cu, Fe)
	C. A (Mg(NO3)2, Fe(NO3)2); B (Ag, Cu, Fe)	D. A (Mg(NO3)2,Cu(NO3)2); B (Ag, Cu, Mg)
Câu 64: Cho một lá sắt nhỏ vào các dung dịch sau: AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3, AgNO3. Có mấy dung dịch phản ứng: A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 65: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A' và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đkc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A:
 A. 0,4M và 0,2M	B. 0,5M và 0,3M	C. 0,3M và 0,7M	D. 0,4M và 0,6M
Câu 66: Cho 0,411 gam hỗn hợp Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A cân nặng 3,324 gam. Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu:
	A. 0,255 gam.	B. 0,243 gam	C. 0,27 gam	D. Đáp án khác
Câu 67: Cho hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe và 0,48 gam Mg vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được m gam chất rắn. giá trị m là
	A. 17,24 gam	B. 18,24 gam.	C. 12,36 gam.	D. Đáp án khác
Câu 68: Cho hỗn hợp A gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 2,2 gam chất rắn. Nồng độ CM của dung dịch CuSO4 là:
	A. 0,25M	B. 0,32M	C. 0,15M	D. Đáp án khác
Câu 69: Cho hỗn hợp A 3,16 gam gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng thì thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D.Thêm vào dung dịch B một lượng NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,4 gam rắn E gồm 2 oxit. 
	1. % khối lượng Mg trong hỗn hợp A là:
	A. 11,39% 	B. 88,61% 	C. 25,71%	D. Đáp án khác
	2. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2
	A. 0,2M	B. 0,1M	C. 0,5M	D. Đáp án khác.
Câu 70: Cho 5,6 gam bột sắt vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,3M. Khuấy đều dung dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. 
	1. Khối lượng rắn A là:
	A. 6,24 gam.	B.7,32 gam	C. 8,12 gam	D. 9,44 gam
	2. Nồng dộ mol/l của các chất trong dung dịch B:
	A. 0,25M và 0,1M.	B. 0,2M và 0,2M.	C. 0,25M và 0,2M	D. 0,15 M
Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 loãng?
A. 0,75 mol	B. 0,5 mol	 C. 0,25 mol	 D. Đáp án khác
 Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại, thấy khối lượng là 8,8 gam. Xem thể tích của dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1,8 M	B. 2,2 M	 C. 1,75	 	D. 1,625
Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2 hỗn hợp rắn. Lượng Cu bám vào sắt là:
A. 12,8 gam	B. 6,4 gam	 C. 3,2 gam	 	D. 1,6 gam 	
Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO(đktc). Số mol axit đã phản ứng là: 
	 A. 0,3 mol	B. 0,6 mol
C. 1,2 mol	D. đề bài chưa đủ số liệu để xác định số mol axit
 	Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO và N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là:
A. 1,9 M 	B. 0,43 M	C. 0,86 M	D. 1,43 M
 	Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn giảm 0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là:
A. 40 gam	B. 60 gam	C. 13 gam	D. 6,5 gam
 	Ngâm một lá Cu có khối lượng 20 gam trong 200 ml dung dịch AgNO3 2M. Khi lấy lá Cu ra, lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là( giả sử Ag sinh ra bám hết trên lá Cu): 
 A. 30,336 gam	 	B. 33,3 gam	 	C. 36,33 gam	 	D. 33, 063 gam
Cho m gam Zn vào 1000 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 31,8 gam hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 gam hỗn hợp muối khan. Tính m.
A. 0,65 gam B. 23,2 gam	C. 6,5 gam	D. Đáp án khác
C©u 79 : Hoµ tan 20g hçn hîp gåm hai kim lo¹i gåm Fe vµ Cu vµo dung dÞch HCl. Sau ph¶n øng, c« c¹n dung dÞch ®­îc 27,1g chÊt r¾n. thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn lµ:
 A. 8,96 (l ) B. 4,48 ( l ) C. 2

File đính kèm:

  • docDai cuong ve kim loai.doc
Giáo án liên quan