Giáo án Hóa học 11 - Đại cương học kì II

A. LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Sơ lược về phân tích nguyên tố (định tính và định lượng).

2. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ ( chú ý các công thức tính và điều kiện để thiết lập CTPT chất hữu cơ).

3. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ ( CTCT.Thuyết CTHH. Đồng đẳng, đồng phân. Liên kết và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ).

CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO

 I. Ankan

1. Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của ankan.

2. Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của ankan.

3. Bài toán xác định CTPT ankan.

II. Xicloankan.

1. Cấu tạo, tên gọi của xicloankan. CTPT tổng quát của xicloankan.

Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của xicloankan. So sánh với ankan

doc16 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Đại cương học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Một anken có tỉ khôí đối với nitơ là 1. Công thức phân tử của ankan đó là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 
43. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa ?
A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 
44. Phản ứng đặc trưng của anken là:
a) Phản ứng cộng b) Phản ứng tách c) Phản ứng oxi hoá d) Phản ứng thế
e) Phản ứng trùng hợp.
A. a, b, c B. c, d, e C. a, b, d D. a, c, e
45. CnH2n -2 là công thức chung của:
A. Ankađien B. Ankan C. Anken D. Xicloankan
46. Khi đốt cháy hoàn toàn ankađien thì:
A. = B. > C.< D. =2 
47. Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì:
	A. = B. > C. =2 D.< 
48. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thì:
	A. = B. > C. =2 D.< 
49. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế metan, người phải dùng:
	A. CaCO3, CH3COONa, đèn cồn. B. CH3COONa, NaOH, CaO, đèn cồn. 
 C. HCOONa, NaOH, CaO, đèn cồn. D. Na2CO3, NaOH, CaO, đèn cồn. 
50. Phản ứng nào nêu sau đây, dùng để điều chế anken.
	A. Đun nóng rượu etylic với axit sunfuric đậm đặc ở 1700C.
	B. Loại H2 từ các ankan tương ứng với điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp.
	C. Dùng phản ứng cộng H2 của ankin tương ứng với điều kiện xúc tác Pd/PbCO3 hoặc 
 Pd/BaSO4 và nhiệt độ thích hợp.
	D. Cả A, B và C đều đúng.
51. Để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành:
	A. Cho canxicacbua tác dụng với nước B. Đun nóng metan ở 15000C và làm lạnh nhanh.
	C. Tiến hành tách H2 từ khí etylen D. Cho cacbon tác dụng với hiđro.
52. Với điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp người ta có thể điều chế buta-1,3-đien và isopren từ:
	A. Không khí và hơi nước B. Xiclobutan và metylxiclopetan
	C. Butan và isopentan D. Cả A, B và C.
53. Khí metan có thể có bao nhiêu ứng dụng ?
	A. 1 B. 2 C.3 D. Rất nhiều ứng dụng.
54. Một trong những ứng dụng quan trọng của etilen là:
	A. Tổng hợp chất dẻo PE. B. Điều chế etylclorua C. Điều chế CO2 D. Tất cả.
55. Ứng dụng của buta-1,3 –đien và isopren là dùng để :
	A. Làm nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp.
	B. Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo PE.
	C. Làm nhiên liệu đốt.
	D. Vừa làm nguyên liệu vừa làm nhiên liệu.
56. đốt cháy hoàn toàn ankan thì:
	A. = B. > C. =2 D.< 
BÀI TẬP: HIĐROCACBON THƠM
57. Hiđro cac bon thơm còn có những tên gọi:
A) Benzen; B) Xiclo ankan C) Aren; D) Hidrocacbon vòng.
58. Tính chất đặc trưng của benzen là:
1) Chất khí không màu.
3) Thực tế không tan trong nước.
5) Tham gia phản ứng thế.
7) Dễ dàng bị oxi hoá.
2) Có mùi nhẹ.
4) Cháy cho ngọn lửa không màu.
6) Tham gia phản ứng kết hợp.
8) Dễ trùng hợp
Những tính chất nào đúng?
A) Tất cả; B) 3, 4, 5, 8; C) 2, 4, 5, 6; D) 2, 3, 5, 6.
59. Hợp chất 1,3 – đimetylbenzen có tên gọi khác là
A) Para – xilen; B) Crezol; C) Meta – xilen; D) Ortho – xilen.
60. Số liên kết trong phân tử benzen bằng: 
A) 12; B) 18; C) 6; D) 9 
61. Mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử benzen ở trạng thái:
A) Kích thích; B) Lai hoá sp2; C) Tự phân cực. D) Cân bằng động.
 62. Hãy kết nối tên loại hiđrocacbon ở cột A với công thức tổng quát của từng loại hidrocacbon ghi ở cột B sao cho đúng:
 A
B
Xicloankan
1 7
CnH2n , n 2
Ankađien
2 8
CnH2n-2, n2
An ken
3 9
CnH2n-6, n6
Ankan
4 10
CnH2n, n3
Ankin
5 11
CnH2n -2, n3
Aren
6 12
CnH2n+2, n1
63. Hãy kết nối tên loại hiđrocacbon ở cột A với công thức tổng quát của từng loại hidrocacbon ghi ở cột B sao cho đúng:
 A
B
Ankin
1 8 
CxHy , x, y nguyên dương
Olefin
2 9 
CnH2n , n 2
Parafin
3 10
CnH2n-2, n2
Điolefin
4 11
CnH2n-6, n6
Xicloankan
5 12
CnH2n, n3
Hiđrocacbon thơm
6 13
CnH2n -2, n3
Hiđrocacbon
7 14
CnH2n+2, n1
64. Hãy kết nối tên hiđrocacbon ở cột A với công thức tổng quát của từng loại hidrocacbon ghi ở cột B sao cho đúng:
 A
B
Toluen
1 7
CnH2n+2, n1
Isopren
2 8
CnH2n-2, n2
Hexen -1
3 9
CnH2n, n3
Isopentan
4 10
CnH2n , n2
Petin - 2
5 11
CnH2n -2, n3
Metylxiclohexan
6 12
CnH2n-6, n6
65 . Hãy điền các tên : Hiđrocacbon thơm, Olefin, Xicloankan, Ankin, Parafin, Điolefin, vào các chỗ trống cho thích hợp. 
	A) Ben zen thuộc loại hợp chất.
	B) .là những hợp chất hiđrocác bon chứa một liên kết ba trong phân tử .
	C) .là những hợp chất hiđrocác bon chứa một liên kết đôi trong phân tử .
	D) .là những hợp chất hiđrocác bon chứa hai liên kết đôi trong phân tử .
	E) .là những hợp chất hiđrocác bon no mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn.
	G) .là những hợp chất hiđrocác bon no có chứa mạch vòng và trong phân tử cũng chỉ chứa liên kết đơn.
******************
NGUỒN HIĐROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN
DẦU MỎ
66. Những phương pháp chế hoá dầu mỏ chủ yếu là:
A) Crackinh xúc tác; B) Crackinh bằng nhiệt; 
C) Chưng cất; D) Cacbon hoá.
67. Sản phẩm chưng cất dầu mỏ là:
1) Mazut; 2) Xăng; 3) Dầu lửa; 4) Dầu ligroin; 5) Dầu gozoin; 
Hãy sắp xếp các sản phẩm trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. 
A) 2, 4, 3, 5, 1; B) 2, 3, 5, 4, 1; C) 4, 3, 2, 1, 5; D) 5, 2, 3, 1, 4;
HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCAC BON
68. Sự cộng hợp liên tiếp của những phân tử giống nhau tạo thành mạch dài được gọi là:
A) Phản ứng polime hoá; B) Phản ứng đa kết hợp; 
C) Phản ứng kết hợp. D) Phản ứng chuỗi.
69. Sản phẩn của phản ứng polime hoá được gọi là: 
A) Capron; B) Polime; C) Chất dẻo; D) Hợp chất cao phân tử.
70. Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các
A) Monome; B) Nguyên tố; C) Đoạn mạch; D) Mắt xích cấu trúc.
71. Quá trình polime hoá có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là:
A) Đime hoá; B) Đề polime hoá C) Trùng ngưng; D) Đồng trùng hợp.
72. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là:
A) Số chính của polime. B) Hệ số polime hoá.
C) Yếu tố polime. D) Khả năng polime hoá.
73. Số polime hoá trong mẫu cao su Buatđien ( M 40.000) bằng:
A) 400; B) 550; C) 800 D) 740.
74. Polistiren được điều chế:
A) Trùng ngưng stiren. B) Trùng hợp vinuy benzen. 
C) Đồng phân hoá stiren. D) Từ bột strren.
************************
 BÀI TẬP: ANCOL
1. Số đồng phân là axit của chất cĩ CTPT C5H10O2 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
2. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là:
A. 25g
B. 35g
C. 40g
D. 45g
3. Đốt cháy một lượng rược A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
 4. Cĩ các rượu: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất dưới đây để phân biệt các rượu?
A. Kim loại Na
B. H2SO4 đặc, to
C. CuO, to
D. Cu(OH)2, to
5. Rượu etylic cĩ lẫn một ít nước, cĩ thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?
A. CaO
B. CuSO4 khan
C. Một ít Na
D. Tất cả đều được
6. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. Cl – CH2 – COOH
B. C6H5 – CH2 – Cl 
C. CH3 – CH2 – Mg - Br
D. CH3 – CO – Cl 
7. Chất nào khơng phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. CH2 = CH – CH2Br 
B. ClBrCH – CF3
C. Cl2CH – CF2 – O –CH3 
D. C6H6Cl6
8. Bezyl bromua cĩ cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A. 
B.
C. 
D.
A. 1,1- đimetyletanol
B. 1,1 –đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol
D. 2-metylpropan-2-ol
10. Ancol isobutylic cĩ cơng thức cấu tạo nào?
A. 
B. 
C. 
D.
11. Chất nào khơng phải là phenol ?
A.
B.
C. 
D.
12. Gọi tên hợp chất sau: 
A. 4-metylphenol
B. 2-metylphenol
C. 5-metylphenol
D. 3-metylphenol
13. Cơng thức phân tử chung của rượu là:
A. CnH2n+2O
B. CnH2nO
C. CnH2n-2O
D. CnH2n+2-2aOz
14. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic?
A. Cho glucozơ lên men rượu
B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong mơi trường kiềm
C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nĩng
D. Cho CH3CHO hợp H2 cĩ xúc tác Ni, đun nĩng.
15. Trong cơng nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Từ benzen điều chế ra phenol B. Tách từ nhựa than đá
C. Oxi hố cumen thu được là phenol. D. Cả 3 phương pháp trên.
16. Ứng dụng nào sau đây khơng phải của rượu etylic?
A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo B. Dùng làm dung mơi hữu cơ
C. Dùng làm nhiên liệu
 D. Dùng để sản xấut một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic
17. Phenol khơng được dùng trong cơng nghiệp nào?
A. Chất dẻo
B. Dược phẩm
C. Cao su
D. Tơ sợi
18. Cho các hợp chất:
(1) CH3 – CH2 – OH
(2) CH3 – C6H4 - OH
(3) CH3 – C6H4 – CH2 – OH
(4) C6H5 - OH
(5) C6H5 – CH2 – OH
(6) C6H5 – CH2 – CH2 - OH
Những chất nào sau đây là rượu thơm?
A. (2) và (3)
B. (3), (5) và (6)
C. (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (5) và (6)
19. Chất nào sau đây cĩ nhiệt độ sơi cao nhất?
A. CH3 – CH2 – OH
B. CH3 – CH2 – CH2 –OH 
C. CH3 – CH2 –Cl
D. CH3 - COOH
20. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường
A. CH3Cl
B. CH3OH
C. CH3 – O – CH3
D. Tất cả đều là chất lỏng
21. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom?
A. Chỉ do nhĩm OH hút electron
B. Chỉ do nhân benzen hút electron
C. chỉ do nhân bezen đẩy electron
D. Do nhĩn –OH đẩy electron vào nhân bezen và nhân bezen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-
22. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic cĩ lẫn nứơc, cĩ thể dùng chất nào sau đây?
A. Na kim loại
B. CuO, to
C. CuSO4 khan
D. H2SO4 đặc
23. Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH2O : nCO2 = 1:1. kết luận nào sau đây về rượu đã cho là đúng?
A. Rượu no, đơn chức B. Rượu cĩ một liên kết đơi, đơn chức
C. Rượu cĩ một liên kết ba, đơn chức D. Rượu thơm
24. Cho sơ đồ chuyển hố

File đính kèm:

  • docDe cuong HKII.doc