Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Chương 7: Hiđrocacbon thơm - Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên - Hệ thống hóa về Hiđrocacbon

1. Kiến thức :

 HS biết

- Đặc điểm cấu tạo của benzen;viết CTCT và gọi tên một số H.C thơm đơn giản.

- Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng .

- Tính chất hóa học của stiren.naptalen

 HS hiểu :

- Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có dạng hình lục giác đều, có hệ liên kết pi liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của hidrocacbon vừa no vừa không no.

 2. Kỹ năng :

 HS vận dụng :

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng

- Phân biệt được benzen với các hidrocacbon khác.

 3. Trọng tâm :

- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen

- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Chương 7: Hiđrocacbon thơm - Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên - Hệ thống hóa về Hiđrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
zen vào dung dịch brom . 
* Bổ sung : Khi có nhiệt độ , xúc tác ,xảy ra phản ứng cộng với H2 :
Hoạt động 6 :
Thí nghiệm : Cho benzen vào dung dịch KMnO4 , HS quan sát , nhận xét :
Gv : nhấn mạnh các ankyl benzen khi t0 với d2 KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxihóa 
GV bổ sung : Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . 
Hoạt động 7 :
Nêu hai phương pháp điều chế aren :
- Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ .
- Điều chế từ ankan hoặc xicloankan .
- Dùng sơ đồ tóm tắt giới thiệu một số ứng dụng của benzen và aren :
Hoạt động 8:
-Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của stiren .
- HS viết CTCT : C8H8
Stiren (vinylbenzen , phenyletilen )
- Từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của stiren ?
- Có tính chất giống aren .
- Có tính chất giống anken
GV thông báo : Stiren có phản ứng cộng vào nối đôi , phản ứng thế vào vòng benzen : 
:
Gv mô tả thí nghiệm :
Cho stiren vào d2 nước Br2 giải thích viết phương trình ?
- Gợi ý để HS viết phương trình trùng hợp 
-Tương tự như etilen HS viết sơ đồ phản ứng oxihóa của stiren với KMnO4 ?
- nêu ứng dụng của stiren ?
Cho HS quan sát naptalen nhận xét về mùi, màu ?
GV bổ sung tính thăng hoa. 
Hoạt động 9 :
- GV nêu CTCT và các kí hiệu trên CTCT naptalen .
- GV nêu vị trí ưu tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen 
- GV gợi ý HS viết phản ứng cộng theo hai mức .
3.2 Phản ứng cộng :
- Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom . Khi chiếu sáng , benzen cộng với clo thành C6H6Cl6 .
 C6H6 + Cl2 ® C6H6Cl6
- Khi đun nóng , có Ni hoặc Pt làm xúc tác:
 Ni ,t0 
 C6H6 +3H2 ¾® C6H12 .
3.3 Phản ứng oxihóa : 
- Benzen không tác dụng với KMnO4 
- Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì nhóm ankyl bị oxihóa .
Ví Dụ : 
C6H5CH3 C6H5-COOK+ MnO2+ KOH 
- Các aren cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO2 ,H2O và tỏa nhiều nhiệt .
C6H6 + O2 ® 6CO2 + 3 H2O
 DH= -3273 kJ
Nhận xét :
Ben zen tương đối dễ tham gia phản ứng thế , khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxihóa , đó gọi là tính thơm .
4/ Điều chế và ứng dụng :
a– Điều chế :
- Benzen , toluen , xilen . . . thường tách được bằng cách chưng cát nhựa than đá hoặc dầu mỏ .
- Từ ankan hoặc xicloankan .
Ví Dụ : 
CH3[CH2]4CH3 C6H6 + 4H2 
CH3[CH2]5CH3 C6H5CH3 + 4H2 
C6H6+CH2 = CH2 C6H5CH2CH3 
b- Ứng dụng :
 sgk
C/ Một vài hidrocacbon thơm khác:
I – STIREN :
1 . Cấu tạo :
- Là một chất lỏng không màu , nhẹ hơn nước, không tan trongnước .
- t0nc :-310C .t0s: 1450C .
- CTCT :
2 – Tính chất hóa học :
a. Phản ứng cộng :
C6H5-CH=CH2 +Br2 ® C6H5-CH –CH2 
 | |
 Br Br
C6H5-CH=CH2 + HCl® C6H5 –CH-CH3
 |
 Cl
- Halogen ( Cl2, Br2) , hiđro halogenuacộng vào nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken .
b/ Phản ứng trùng hợp : 
 n C6H5-CH=CH2 à -(CH-CH2)n _
 |
 C6H5 
 Polistiren
c/ Phản ứng oxihóa :
 - Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên .
II – NAPTALEN :
1 . Tính chất vật lý và cấu tạo : 
- Là chất rắn màu trắng , có mùi đặc trưng (mùi băng phiến ) .
- Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường , t0nc 800C , t0s 2180C , D = 1,025 g/cm3 (250C) .
- Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ .
- CTPT : C10H8 
2 . Tính chất hóa học :
a/ Phản ứng thế :
- Naptalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với ben zen , sản phẩm thế vào vị trí 1(a) là sản phẩm chính .
 + Br2+HBr
+HNO3+ 
 H2O.
b/ Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa )
C10H8 Naphtalen C10H12,tetralin 
 C10H18 đecalin 
 V. Bài tập về nhà :
 Làm tất cả bài tập trong sgk .
VI/ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 52: BÀI 36: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 	 - Củng cố tính chất hóa học cơ bản của H.C thơm
	- So sánh tính chất H.C thơm với các H.C khác 
	2. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ minh họa tính chất hóa học của H.C thơm
	- Kỹ năng giải bài toán về H.C thơm	
II. CHUẨN BỊ :
 	GV: Bảng phụ và giáo án
	HS: Oân tập kiến thức trong chương 
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Rèn kỹ năng viết CTCT và gọi tên các H.C thơm.
 Tên gốc ankyl + benzen
HĐ2: Rèn luyện kỹ năng viết PTPU minh họa tính chất hóa học của H.C thơm. Từ đó rút ra tính chất chung của H.C thơm.
- Tính thơm: dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các tác nhân oxi hóa
HĐ3: Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa H.C thơm với các H.C khác
- Dựa vào CTCT để xác định thuốc thử dùng để nhận biết.
HĐ4: Khắc sâu tính chất hóa học của H.C thơm, mối liên hệ giữa các H.C đã học với H.C thơm.
HĐ5: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học
Bài 1: Viết CTCT và gọi tên các H.C thơm có CTPT: C9H12
Bài 2: Viết các ptpư:
Toluen với Br2 (bột Fe); HNO3 ( H2SO4 đặc)
Benzen với H2 (xt Ni)
Etylbenzen với Cl2 (as); với dd KmnO4 (t0)
Stiren với dd Br2
Bài 3: Phân biệt các dd sau: hex-1-in; toluen; benzen , stiren bằng pp hóa học
Dùng dd AgNO3/ NH3 để nhận biết hex-1-in
Dùng dd KmnO4 nhận được stiren ở điều kiện thường, nhận được toluen khi đun nóng.
Không có hiện tượng là benzen.
Bài 4: Hòan thành chuỗi phản ứng:
CH4 à C2H2 à C2H4 à nhựa P.E
 Ancol etylic
 Benzen à clobenzen 
 nitrobenzen
Bài 5:
Ankylbenzen (X) có %m C = 91,31%. 
a/ Xác định CTPT
b/ Viết CTCT và gọi tên
Giải:
CT chung của (X): CnH2n-6 
Ta có: =
=> 1200n = 91,31 (14n -6)
 è n = 7
Vậy CTPT: C7H8
CTCT: ( metylbenzen hay Toluen)
Bài 6: 
Khối lượng TNT là: = 56,75 (kg)
Khối lượng HNO3 là: 
V. Bài tập về nhà :
 Làm tất cả bài tập trong sgk .
VI/ Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 53: BÀI 37: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
HS biết: 
Nguồn H.C trong thiên nhiên, thành phần, cách khai thác và phương pháp chế biến chúng; 
Các ứng dụng quan trọng của H.C trong công nghiệp và đời sống.
HS hiểu:
Vì sao dầu mỏ có mùi khó chịu
Tại sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định
Tại sao khí thiên nhiên và khí mỏ dầu được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
HS vận dụng:
Biết phân biệt thành phần khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lò cốc
Giải thích ý nghĩa quá trình chế biến hóa học các sản phẩm chưng cất phân đoạn dầu mỏ ( crackinh và rifominh)
II. CHUẨN BỊ :
 	GV: Tranh, ảnh, tư liệu về các giếng dầu, mỏ than và các sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ
	HS: Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học 
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Yêu cầu HS nghiên cư

File đính kèm:

  • docCHUONG VII ( AREN )11cbmoi.doc
Giáo án liên quan