Giáo án Hóa học 11 - Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol
A/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: HS biết: khái niệm ,phân loại dẫn xuất halogen của hidrocacbon; tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của một số dẫn xuất halogen
2/ Kĩ năng:
- Viết công thức cấu tạo các đồng phân của dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng
- Viết phương trình hoá học: phản ứng thuỷ phân (pư thế) và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.
B/ Chuẩn bị :
- GV:một số tư liệu về ứng dụng của dẫn xuất halogen
- HS : hệ thống hoá các phản ứng của hidrocacbon đã học có tạo ra các hợp chất chứa halogen.
Tiết 55: CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: HS biết: khái niệm ,phân loại dẫn xuất halogen của hidrocacbon; tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của một số dẫn xuất halogen 2/ Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo các đồng phân của dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng - Viết phương trình hoá học: phản ứng thuỷ phân (pư thế) và phản ứng tách của dẫn xuất halogen. B/ Chuẩn bị : - GV:một số tư liệu về ứng dụng của dẫn xuất halogen - HS : hệ thống hoá các phản ứng của hidrocacbon đã học có tạo ra các hợp chất chứa halogen. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và phân loại dẫn xuất halogen của hidrocacbon GV: nêu sự khác nhau giữa công thức chất (a) và (b) (b) HS nêu định nghĩa ? Gv:dựa vào sự thay đổi của gốc hidro cacbon và halogen trong phân tử, ta có sự phân loại sau GV hỏi: em hãy cho biết bậc của nguyên tử cacbon trong hợp chất hữu cơ được xác định như thế nào ? Hoạt động 2: HS làm bài tập số 3 SGK để rút ra nhận xét GV cho hs đọc sgk để biết thêm tính chất vật lí khác Hoạt động 3:GV thông báo cho HS biết về đặc điểm cấu tạo, từ đó HS vận dụng suy ra tính chất. Độ âm điện của halogen đều lớn hơn cacbon. Vì thế liên kết cacbon với halogen là liên kết phân cực. do đặc điểm này mà dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH, phản ứng tách hidrohalogen GV nêu hướng của phản ứng tách hidro halogenua Hoạt động 4: GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng điều chế polime và nêu ứng dụng của polime đó ? HS tự nghiên cứu các ứng dụng khác Hoạt động 5 : dặn dò học sinh làm bài tập ở SGK trang 177 I/ Khái niệm và phân loại : 1/ Khái niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử hidrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hidrocacbon. 2/ Phân loại: Gốc hidrocacbon Halogen Có thể no, không no, thơm Có thể là F, Cl, Br, I -Dẫn xuất halogen no mạch hở VD: CH3Cl : metyl clorua -Dẫn xuất halogen không no mạch hở VD: CH2=CHCl : vinyl clorua -Dẫn xuất halogen thơm VD: C6H5Br : phenyl bromua Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen VD: SGK II/ Tính chất vật lí : Ở điều kiện thường các dẫn xuất của halogen có phân tử khối nhỏ như CH3Cl, CH3Br là những chất khí, còn các dẫn xuất halogen phân tử khối lớn ở thể lõng (CHCl3, C6H5Br) hoặc thể rắn(CHI) III/ Tính chất hoá học: 1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH CH3CH2Br + HOH (t0): không xãy ra CH3CH2Br +NaOH CH3CH2OH + NaBr TQ: R-X + NaOH R-OH + NaBr 2/ Phản ứng tách hidro halogenua: IV/ Ứng dụng: 1/ Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ : a/ Các dẫn xuất Clo của etilen, butadien làm monome tổng hợp polime (PVC) ( teflon) ( cao su cloropren) 2/ Làm dung môi : như clorofom, 1,2-dicloetan 3/ Các lĩnh vực khác: -Nhiều dẫn xuất halogen có tác dụng trừ sâu, diệt khuẩn -Làm thuốc gây mê như Halotan ( CF3-CHClBr) -Chất gây tê cục bộ như etylclorua ( C2H5Cl ) Tiết 56+57: ANCOL A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:
File đính kèm:
- Chuong 8.doc